Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Cạo vôi răng có đau không thưa bác sĩ?


Chào bác sĩ, em là Kiều Oanh muốn nhờ bác sĩ tư vấn "Cạo vôi răng có đau không" vì em hơi sợ đau nên chưa dám thực hiện. Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ.

Trước tiên bạn có thể xem bài viết này http://benhvienranghammatsaigon.vn/tac-dung-cua-viec-lay-cao-rang-ban-can-biet.html để biết tác dụng của lấy cao răng là gì.

Cạo vôi răng có đau không

Thân chào bạn Kiều Oanh, cám ơn bạn đã quan tâm và tin tưởng gửi câu hỏi đến nha khoa KIM. Trước tiên chúng tôi rất thấu hiểu những lo lắng cạo vôi răng có đau không của bạn, tuy nhiên bạn có thể hoàn toàn yên tâm vì hiện nay cạo vôi răng chỉ là một thao tác rất đơn giản được thực hiện với công nghệ cao nên không hề gây đau đớn.

Cạo vôi răng 6 tháng/ lần là lời khuyên của tất cả bác sĩ đối với mọi người. Thực hiện cạo vôi răng thường xuyên sẽ giúp làm sạch những mảng bám trên răng và dưới nướu răng, giúp răng khỏe mạnh, trắng đẹp. Ngược lại, không cạo vôi răng hay ít cạo vôi răng chính là nguyên nhân hàng đầu làm tăng nguy cơ xuất hiện các bệnh lý về răng miệng như: Nha chu, viêm nướu, viêm chân răng, chảy máu chân răng, hôi miệng, sâu răng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho răng miệng.

Cạo vôi răng có đau không?

Cạo vôi răng có đau không là tâm lý chung của rất nhiều người không riêng gì bạn do hầu hết mọi người thường bị ám ảnh bởi kỹ thuật cũ kỹ thô sơ trước đây. Tuy nhiên hiện nay cạo vôi răng chỉ là một kỹ thuật đơn giản giúp làm sạch răng miệng, loại bỏ các mảng bám cứng đầu trên bề mặt răng một cách nhẹ nhàng. Thời gian thực hiện chỉ từ  20-30 phút và không gây ảnh hưởng gì đến nướu và răng.Cạo vôi răng có ảnh hưởng gì không http://benhvienranghammatsaigon.vn/cao-voi-rang-co-anh-huong-gi-khong.html<<

Trên thực tế, cạo vôi răng có đau không còn bị tác động bởi tình trạng sức khoẻ răng miệng của bạn. Khi lớp vôi tập trung trên bề mặt răng thì việc làm sạch sẽ đơn giản hơn rất nhiều do không có sự tác động trực tiếp lên răng. Tuy nhiên đối với tình trạng vôi răng nằm ẩn dưới chân nướu không thể nhìn bằng mắt thường thì quá trình cạo vôi răng sẽ phức tạp hơn có thể gây khó chịu và một vài cảm giác ê buốt nhưng cũng sẽ nhanh chóng qua đi.

Hiện nay tại những trung tâm nha khoa uy tín sẽ được trang bị máy cạo vôi răng bằng sóng siêu âm tiên tiến hỗ trợ tối đa quá trình loại bỏ mảng bám trên răng với các đầu rung tự nhiên không gây xâm lấn răng hay nướu mà không hề đau đớn, giúp bạn loại bỏ hoàn toàn những nỗi lo lắng cạo vôi răng có đau không. Chính vì vậy bạn nên lưu ý khi tìm hiểu và lựa chọn địa chỉ thực hiện cạo vôi răng để đảm bảo an toàn và đạt được hiệu quả như mong đợi.

Khi lấy cao răng tại Nha Khoa KIM bạn sẽ không cần phải bận tâm vấn đề cạo vôi răng có đau không nữa.

Nguyên nhân miệng bị đắng do đâu?

Đắng miệng không phải tình trạng hiếm gặp, nó báo hiệu sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề. Vậy nguyên nhân miệng bị đắng do đâu? biểu hiện và cách xử lý chúng như thế nào? Bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn.

Theo Đông y, khi tạng can và phủ đởm bị rối loạn chức năng, người bệnh thường có than phiền miệng đắng, đau tức hông sườn, tiêu hóa kém, đau đỉnh đầu... tuy nhiên triệu chứng này gặp ở nhiều bệnh lý Tây y, chưa chắc bệnh nhân có rối loạn chức năng gan, mật. Do vậy, không nên đồng nhất bệnh lý can đởm của Đông y và bệnh lý gan mật của y học hiện đại.
Gan có chức năng quan trọng trong việc chuyển hóa amoniac, khi chức năng gan suy giảm, amoniac tăng cao trong máu. Hơi thở có “mùi gan”, mùi của chất methyl - mercaptan vì gan không chuyển hóa được methionnin, như mùi trái cây thối và miệng có vị như cá cũ hay củ hành trắng thối, ít khi là vị đắng. Mật có vị đắng, miệng có vị đắng chỉ khi có trào ngược dịch mật vào dạ dày và lên thực quản vào miệng. Xem thêm: tuyến nước bọt có mùi hôi
Thực tế, triệu chứng đắng miệng do nhiều nguyên nhân rất thường gặp như:
- Giảm tiết nước bọt, khô miệng, mất nước, viêm lưỡi, viêm tuyến nước bọt, polyp trong mũi, viêm đường hô hấp trên, các bệnh về răng lợi như nhiễm trùng răng, nha chu và viêm lợi.
- Thuốc: một số loại thuốc theo toa được sử dụng để điều trị các nguyên nhân bệnh tim và tâm thần có vị đắng như lithium, thuốc kháng sinh như tetracycline và thuốc điều trị gout như allopurinol. Các loại thuốc được bài tiết một phần qua nước bọt sau khi hấp thụ.
- Bổ sung lượng lớn, quá liều các khoáng chất như kẽm, đồng, crôm hoặc canxi và sắt.
- Hút thuốc lá ảnh hưởng đến vị giác, dẫn đến vị đắng trong miệng. Hoặc hít vào một số hóa chất môi trường như bụi cao su, xăng hoặc benzen.
- Trào ngược dịch vị và dịch mật: để lại một vị đắng và hơi thở hôi, thường kèm theo đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng...
- Bất kỳ phẫu thuật tai, mũi, răng hoặc họng và xạ trị ung thư vùng đầu - mặt - cổ.
Làm gì khi miệng đắng?
Quan trọng nhất là tìm ra đúng nguyên nhân để điều trị thì nhanh chóng khắc phục triệu chứng miệng đắng. Một số cách sau giúp xử lý khi miệng đắng:
Vệ sinh khoang miệng: chải răng, lợi và lưỡi đúng cách, sử dụng chỉ nha khoa 3-4 lần/tuần để loại bỏ mảng bám thức ăn giữa kẽ răng.
Uống đủ nước, tránh dùng các thức uống có gas, trà, cà phê vì gây lợi tiểu, mất nước hơn nữa, rối loạn hoạt động dạ dày - ruột.
Kiểm tra tình trạng dạ dày: phát hiện và điều trị sớm trào ngược dạ dày thực quản.
Ăn các loại trái cây họ cam quýt, giúp kích thích sản xuất nước bọt và xóa các vị đắng trong miệng.
Nhai kẹo bạc hà hơi hương cam quýt hoặc ít nhất một muỗng cà phê đinh hương hoặc quế sau bữa ăn hoặc buổi sáng.
Ăn bữa ăn nhỏ nhưng thường xuyên và hạn chế ăn các loại thực phẩm chiên và nhiều gia vị vì kích hoạt trào ngược dịch vị và dịch mật.
Sử dụng các loại thuốc, kể cả vitamin và khoáng chất theo chỉ định và liều lượng, tránh tự ý dùng thuốc quá liều và kéo dài.

Để hiểu hơn về nguyên nhân miệng bị đắng? và nhiều thắc mắc khác. Bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để hỗ trợ.

6 cách lấy cao răng bằng baking soda cực hiệu quả?

Lấy cao răng thường xuyên 3 đến 6 tháng 1 lần luôn được khuyến khích thực hiện. Tuy nhiên nếu bạn quá bận rộn không có thời gian đến nha khoa. Bạn có thể thử 6 cách lấy cao răng bằng baking soda sau

1. Lấy cao răng bằng baking soda và nước
Nhúng đầu bàn chải đánh răng vào nước rồi rắc bột baking soda vào bàn chải. Tiếp đó bạn chải răng ở những nơi có mảng bám cao răng, nếu lớp cao răng mỏng thì sẽ bung ra sau khoảng 2-3 phút, nếu lớp cao răng dày cần thực hiện vài lần mới sạch được. Xem thêm: lấy cao răng mất bao nhiêu tiền
2. Lấy cao răng bằng baking soda và muối
Bạn hãy trộn hỗn hợp muối : bakingsoda theo tỉ lệ 1:3 rồi sử dụng bàn chải hoặc một chiếc khăn xô chà lên răng, tập trung vào vùng có nhiều cao. Muối tăng ma sát với răng sẽ nhanh chóng loại bỏ cao răng hơn là cách lấy cao răng bằng baking soda và nước.

3. Dùng baking soda và chanh lấy cao răng
Axit trong chanh kết hợp với baking soda là một hỗn hợp có tính bào mòn mạnh, vì thế cao răng có thể bị đánh bay dễ dàng khi sử dụng.
Bạn hãy vắt nước cốt chanh rồi trộn với baking soda cho thành hỗn hợp sền sệt rồi bôi lên răng. Để khoảng 3 phút rồi súc miệng lại nước sạch. Tích cực thực hiện thì mảng bám cao răng sẽ “không cánh mà bay”.
4. Lấy cao răng bằng baking soda kết hợp vỏ hạt óc chó
Vỏ hạt óc chó tưởng như không có công dụng gì thế nhưng khi kết hợp với baking soda nó lại là “kẻ thù” của mảng bám cao răng.
Bạn hãy đun vỏ óc chó với nước để sôi khoảng 15 phút thì tắt bếp. Hàng ngày bạn dùng hỗn hợp bakingsoda trộn với nước vỏ óc chó rồi chải răng thay cho kem đánh răng để lấy đi cao răng nhé.
5. Sử dụng baking soda kết hợp dầu dừa lấy cao răng
Hòa baking soda và dầu dừa sao cho thành hỗn hợp đặc sệt rồi trộn lẫn kem đánh răng để chải răng trong khoảng 2-3 phút. Áp dụng 1 tuần từ 2-3 lần.
6. Lấy cao răng bằng baking soda và bã mía
Bản thân bã mía không có tác dụng lấy sạch cao răng, thế nhưng khi kết hợp độ cứng của bã mía với bột baking soda thì lại là liều thuốc đặc trị cao răng. Bạn chỉ cần bôi bột baking soda lên răng rồi dùng bã mía chà mạnh để các mảng bám cao răng tách ra.

Nhằm hiểu rõ hơn về cách lấy cao răng bằng baking soda? Bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Lấy vôi răng thường xuyên có tốt không?

Vôi răng lúc đầu chỉ là những mảng bám rất mỏng, sau đó sẽ dầy lên theo thời gian và có thể quan sát bằng mắt thường là những mảng bám màu nâu vàng, nâu đỏ tồn tại xung quanh răng. Vôi răng vốn là “môi trường lý tưởng” cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển nên nếu không được lấy thường xuyên, sẽ gây ra nhiều bệnh răng miệng như viêm nướu, viêm chân răng, thậm chí là bệnh nha chu khiến răng lung lay, thậm chí là mất răng.


Vôi răng là vấn đề mà hầu hết tất cả mọi người đều gặp phải nhưng không phải ai cũng hiểu đúng, hiểu đủ về tầm quan trọng của việc lấy cao răng. Bên cạnh đó, nhiều người còn lầm tưởng rằng, chỉ cần chải răng kĩ hàng ngày là cao răng đã được loại bỏ rồi. Trên thực tế, muốn lấy được hết cao răng, bạn cần phải tới phòng khám nha khoa và nhờ đến sự can thiệp của các y tá, bác sĩ với những dụng cụ, máy móc chuyên dụng. http://tuvanrangmieng.net/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/




Lấy vôi răng mấy tháng một lần là hợp lý?

Thay vì lấy cao răng nhiều lần, bạn có thể bảo vệ, chăm sóc, vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng nhiều hình thức như:

– Chải răng đều đặn 2 lần mỗi ngày hoặc sau mỗi bữa ăn. Nhớ sử dụng thêm chỉ nha khoa để loại bỏ toàn bộ thức ăn thừa còn tồn đọng trong những kẽ răng.

– Hạn chế các đồ ăn chứa nhiều đường, hạn chế các thức ăn , đồ uống dễ như trà, cafe, nước ngọt có gas. http://rangtreem.org/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/

– Tuyệt đối không hút thuốc lá.

Tuy là việc cần thiết, nhưng cao răng được chỉ định nên lấy định kì mỗi 6 tháng/lần. Với những người thường xuyên sử dụng các sản phẩm dễ bám màu, cũng chỉ nên lấy cao răng 3 tháng/lần mà thôi. Việc lấy cao răng hàng tháng như bạn nói là không cần thiết, thậm chí việc tác động đến răng quá thường xuyên như vậy có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đến răng.

Làm thế nào để ngăn chặn cao răng?

Vôi răng tạo thêm diện tích cho mảng bám phát triển và bám chặt hơn từ đó gây ra chứng hôi miệng, xói mòn men răng, thậm chí các tình trạng nghiêm trọng hơn như sâu răng và các bệnh về nướu.Duy Trì Vệ Sinh Răng Miệng



Vôi răng hay còn gọi là cao răng là mảng bám đã cứng lại trên răng. Vôi răng còn được hình thành ở ngay hoặc dưới đường viền nướu và có thể gây kích ứng mô nướu.


Bước 1: Đánh răng.

Các nha sĩ khuyên bạn nên đánh răng hai lần mỗi ngày, mỗi lần hai phút.

Bước 2:Dùng chỉ nha khoa.

Thường xuyên đánh răng có thể loại bỏ hình thành mảng bám trên bề mặt của răng, nhưng khoảng trống giữa các răng thì đánh răng không đủ loại bỏ chúng. Đó là lý do tại sao dùng chỉ nha khoa là rất quan trọng, ngăn ngừa mảng bám còn sót lại thành cao răng.


Bước 3: Sử dụng nước súc miệng

Sau khi đánh răng và dùng chỉ nha khoa, nước súc miệng sẽ giúp rửa sạch cặn của những gì còn sót lại trước đó. Nước súc miệng được pha chế để diệt vi khuẩn gây mảng bám và có thể giúp ngăn ngừa viêm lợi.


Bước 4: Tới Nha sĩ.

Bạn nên đến gặp nha sỹ để tư vấn làm sạch răng sáu tháng một lần. Họ sẽ giúp dọn dẹp bất kỳ mảng bám nào từ chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày của bạn. Nó cũng giúp bạn kiểm tra sức khỏe răng miệng tổng thể, phát hiện sớm sâu răng hoặc các vấn đề răng miệng khác.


Bước 5: Trám răng.

Trám răng là dùng một hợp chất nhựa được đặt vào và bịt kín các hố rãnh tự nhiên của các răng cối và tiền cối, cách ly chúng với thức ăn và vi khuẩn giúp phòng ngừa sâu răng. Điều này có nghĩa rằng ngay cả khi răng của bạn bị thức ăn bám vào theo thời gian, nó sẽ gây ra ít thiệt hại hơn rất nhiều.
Biết Cái Gì Không Nên Ăn

Tránh đường tinh luyện.


Tránh đường tinh luyện

Các vi khuẩn sống trong miệng của bạn sử dụng đường như một dạng năng lượng. Khi bạn ăn thức ăn có đường, vi khuẩn sẽ có cơ hội phát triển và làm gia tăng tỷ lệ sâu răng đáng kể.

Giảm tinh bột.


Giảm tinh bột.

Tinh bột được tìm thấy trong bánh mì, ngũ cốc và khoai tây là một loại đường và phát huy tác dụng tương tự như đường tinh chế.

Ăn vừa đủ những thức ăn có chứa axit oxalic


Ăn vừa đủ những thức ăn có chứa axit oxalic

Axit oxalic là một dạng axit hữu cơ tương đối mạnh, có trong các loại rau như: rau bina, củ cải, và rau mùi tây.

Cân bằng chế độ ăn uống của bạn.


Cân bằng chế độ ăn uống của bạn.

Ăn nhiều loại thực phẩm dinh dưỡng, bao gồm các loại trái cây và rau quả. Nhiều loại rau như cần tây, thực sự có tác dụng trung hòa các axit được tạo ra bởi các vi khuẩn trong mảng bám. Điều này làm giảm hẳn lượng thức ăn bám trên răng bạn.
Tránh Khô Miệng.


Tránh khô miệng.

Miệng của bạn tự sản xuất nước bọt để rửa sạch răng, tránh các vi khuẩn tạo ra mảng bám. Khi bạn khô miệng, đó là vì việc sản xuất nước bọt đã bị giảm. Các yếu tố góp phần làm khô miệng là: thuốc uống (nhiều loại thuốc liệt kê “khô miệng” như một tác dụng phụ), Hút thuốc, Uống rượu.
Hiểu Rằng Không Có Cách Nào Để Ngăn Chặn Hoàn Toàn Cao Răng


Hiểu rằng không có cách nào để ngăn chặn hoàn toàn cao răng

Mucopolysaccharides những chuỗi dài của các phân tử đường được tìm thấy khắp cơ thể, thường trong dịch nhầy và trong dịch quanh khớp. Chúng có mặt trong nước bọt giúp nhai nuốt và tiêu hoá thức ăn. Nếu không có chất này, việc tiêu hoá sẽ mất nhiều thời gian, dễ bị nghẹn thức ăn. Thật không may, đây cũng chính là tác nhân khiến mảng bám dính chặt vào răng của bạn, hình thành cao răng.

Giá lấy cao răng bằng máy siêu âm tốt nhất

Lấy cao răng bằng máy siêu âm là kỹ thuật nha khoa hiện đại xem loại bỏ lớp cao răng gây mất thẩm mỹ mà không gây đau đớn hay chảy máu. Vậy lấy cao răng bằng máy siêu ấm giá bao nhiêu ?


Lấy cao răng bằng máy siêu âm giá bao nhiêu tiền?
Trước hết xin cung cấp cho bạn bảng giá cụ thể để biết lấy cao răng bằng máy siêu âm giá bao nhiêu tiền như sau:

CẠO VÔI RĂNG ĐƠN VỊ GIÁ NIÊM YẾT (VND)
Lấy cao răng & đánh bóng (Cạo vôi răng) cấp 1 2 hàm 150.000
Lấy cao răng & đánh bóng (Cạo vôi răng) cấp 2 2 hàm 250.000
Thổi cát 2 hàm 180.000

TRÁM RĂNG ĐƠN VỊ GIÁ NIÊM YẾT (VND)
Trám răng Sealant phòng ngừa 1 răng 100.000
Trám răng sữa 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Amalgam 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Fuji 1 răng 150.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 1 1 răng 200.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 2 1 răng 350.000
Tái tạo răng thẩm mỹ bằng Composite 1 răng 500.000
Trám cổ răng 1 răng 250.000

Dịch vụ lấy cao răng bằng máy siêu âm Cavitrol BP 8.0 tại nha khoa KIM đang được khách hàng và bệnh nhân rất ưa thích vì cho hiệu quả lấy cao răng cao cả trên và dưới nướu mà không xâm lấn men răng và không làm hại tới nướu.

Quá trình lấy cao răng diễn ra vô cùng nhẹ nhàng và thoải mái, không gây đau nhức hay ê buốt như khi dùng dụng cụ cầm tay. Máy lấy cao răng được thiết kế với đầu elip thuôn nhỏ có thể tạo ra sóng siêu âm không sinh nhiệt với độ rung dao động vô cùng lớn, có tính năng nhận biết các hợp chất của muối vô cơ (gồm carbonat và phosphate) và cặn mềm (gồm vụn thức ăn và chất khoáng) để phân tách chúng ra khỏi bề mặt răng một cách nhẹ nhàng và nhanh chóng.

Nhờ thế mà khi lấy cao răng, bạn se không thấy bất cứ cảm giác khó chịu nào. Nếu bạn không có vấn đề gì về nha chu thì cũng sẽ không bị chảy máu nếu áp dụng lấy cao răng bằng cách này.

Không chỉ vậy, sau lấy cao răng, nướu của bạn sẽ săn khỏe và hàm răng sáng bóng hơn hẳn.

Đây là sáng chế đặc biệt của các chuyên gia nha khoa Pháp và nha khoa KIM đã mất khá nhiều công sức cũng như thời gian mới có thể đựợc chuyển giao công nghệ.

Đáng nói ở chỗ, dù ứng dụng công nghệ này nhưng lấy cao răng bằng máy siêu âm giá bao nhiêu tiền cũng không chênh lệch so với khi dùng các kỹ thuật siêu âm cao răng bình thường.

Đây là chủ trương ưu đãi và hỗ trợ chi phí lấy cao răng của nha khoa KIM dành cho khách hàng trong nhiều năm qua. Và để giúp khách hàng cùng người thân được được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn.


Để yên tâm hơn bạn có thể liên hệ nha khoa KIM để được các bác sỹ giải đáp chi tiết lấy cao răng bằng máy siêu âm giá bao nhiêu tiền thật chi tiết. 

Được tạo bởi Blogger.