Hiển thị các bài đăng có nhãn mat-lech. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sái quai hàm, chủ yếu là do chấn động mạnh ở phần bắp thịt và đường gân của xương quai hàm, khiến cho quai hàm của bạn bị lệch khỏi vị trí.

Bệnh cạnh đó, một số nguyên nhân khác cũng có thể khiến bạn bị sái quai hàm như:
Do viêm nhiễm vùng miệng họng gây sái quai hàm
Tư thế ngủ không phù hợp, những người thường hay nầm sấp, nằm nghiêng, nghiến răng khi ngủ có nguy cơ bị sái quai hàm rất cao.
Ngáp mạnh quá cỡ
Người làm việc quá sức, thường xuyên mang vác nặng gây áp lực lên vùng cổ và vai khiến các cơ ở cổ vai bị căng cứng và dẫn đến sái quai hàm.
Người thường bị căng thẳng, stress, áp lực, tinh thần mệt mỏi cũng rất dễ bị sái quai hàm.
Dấu hiệu rất dể nhận biết khi bị sái quai hàm là là đau đầu; đau mặt, tai ù, đau vai và cổ. Người bệnh bị cơ cứng cơ giữ cổ và quai hàm khiến việc cử động vô cùng khó khăn và đau đớn. https://phauthuathamhomom.com/lech-ham-duoi/

Cách nắn khi bị sái quai hàm
Nhiều người thường hay chủ quan và tự ý nhờ người bẻ quai hàm. Tuy nhiên, điều này rất nguy hiểm vì có thể khiến quai hàm sai nặng hơn và ảnh hưởng đến các dây thần kinh vùng mặt hay các bộ phận liên quan. Người bệnh có thể càng đau nặng hoặc xuất hiện biến chứng gây méo miệng, liệt miệng… rất khó điều trị.

 Để chữa sái quai hàm tốt nhất, bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt để thăm khám và xử lý kịp thời. đưa quai hàm của bạn trở về vị trí cố định ban đầu. https://phauthuathamhomom.com/meo-phat-chuan-khi-bi-lech-ham-giup-ban-lay-lai-tu-tin-trong-giao-tiep/
Trong trường hợp nhẹ, bác sĩ sẽ nắn lại xương quai hàm cho bạn và cho đeo thiết bị trị liệu để cố định quai hàm đúng vị trí. Phương pháp nắn khi bị sái quai hàm như sau:

Đầu tiên, các bác sĩ sẽ tiêm thuốc giảm đau, thuốc an thần hay thuốc giãn cơ để hạn chế những cơn đau cho bạn trong quá trình nắn chỉnh quai hàm.
Điều chỉnh tư thế cho bệnh nhân ngồi thoải mái , khớp gối và hai bàn chân chạm nhau.
Bác sĩ đặt hai miếng gạc lên mặt nhai hai nhóm răng hàm dưới bên phải và trái.
Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng
Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng

Sau đó dùng hai ngón tay cái ấn toàn bộ khối xương hàm dưới xuống mặt nhai răng hàm dưới bên bị trật khớp hoặc cả hai bên trong trường hợp bị trật khớp thái dương hàm hai bên hai bên theo hướng xuống dưới và ra sau một cách tích cực, kiên trì, trong một lần là tốt nhất.
Nếu người bệnh cảm thấy xương hàm dưới lỏng ra và cử động dễ dàng hơn có nghĩa là xương hàm đã về đúng khớp. https://phauthuathamhomom.com/xuong-ham-ben-to-ben-nho/

Bên cạnh đó, bạn cần chú ý một số điều sau đây để ngăn ngừa tình trạng sái quai hàm trở lại:
 Bỏ thói quen nghiến răng, hạn chế ngáp quá to, cười lớn đột ngột khiến xương quai hàm giãn rộng.
Tránh va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến vùng quai hàm.
Ăn thức ăn mềm, lỏng, hạn chế ăn thực phẩm khô cứng và giòn.
Chườm khăn ấm để giảm chuột rút, co cứng cơ quai hàm.
Sống vui vẻ lành mạnh, khoa học để ngăn ngừa căng thẳng, stress.

Sau khi điều trị nắn quai hàm, bạn cần hạn chế nói và há miệng, áp dụng một số bài tập massage quai hàm và tập luyện cơ miệng thường xuyên sẽ rất có ích trong việc hỗ trợ quai hàm bình phục.

Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày

Mặc dù rất cứng rắn, nhưng hàm răng của chúng ta mỗi ngày đều phải nhai nuốt thực phẩm nhiều lần. Hoạt động này được duy trì hằng ngày và kéo dài tới hàng thập kỷ, nên dù có bền chắc tới đâu, hàm răng vẫn bị mài mòn. Khi nhai đều cả hai bên hàm, răng bị mài mòn một cách đều đặn và đối xứng. Điều đó đồng nghĩa với việc răng sẽ không ngừng thấp và xấu đi theo tuổi tác.

Tuy nhiên, đối với những người có thói quen nhai một bên hàm, răng sẽ bị mài mòn mất đối xứng. Cụ thể, đối với bên hàm thường xuyên được dùng, tốc độ mài mòn sẽ cao gấp đôi so với bên hàm ít được dùng để nhai. Hàm răng bị hao mòn quá độ và lệch lạc sẽ khiến chức năng nhai nuốt kém hiệu quả.

Thói quen nhai một bên hàm gây ảnh hưởng trực tiếp tới hàm răng, đặc biệt là khiến răng bị mài mòn một cách lệch lạc.  http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-hinh-xuong-ham/

Ngoài ra, việc nhai lệch một bên hàm còn có thể khiến răng trở nên "lộn xộn". Nguyên nhân bởi bên răng thường dùng sẽ ngày càng mòn, thấp.

Trong khi đó, các răng bên hàm ít nhai vẫn giữ nguyên được kích cỡ. Sự mất cân đối này sẽ dễ dẫn tới tình trạng răng bị xô lệch, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tới khả năng nhai.
Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày
Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày

Lệch mặt
Nhai một bên hàm trong thời gian quá lâu sẽ khiến cơ quai hàm chỉ phát triển ở một bên. Trong khi đó, cơ quai hàm bên kia sẽ bị co lại, dẫn tới mặt có dấu hiệu bị "lệch", nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới lệch cả sống mũi, ảnh hưởng tới thẩm mỹ.

Tổn thương răng
Do đặc trưng về vị trí, khớp thái dương hàm cũng là một trong những bộ phận dễ dàng bị ảnh hưởng do thói quen nhai lệch.

Thói quen nhai một bên hàm sẽ khiến răng bên thường nhai bị mòn, răng bên không nhai bị đóng vôi.

Điều này sẽ vô tình tạo thành môi trường thích hợp để vi khuẩn sinh sôi nảy nở, đồng thời tiết ra các độc tố làm hư hại men răng hoặc làm hỏng mô nâng đỡ răng, dẫn tới sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, thậm chí làm ảnh hưởng tới tủy răng.

Tổn thương khớp thái dương hàm
Khớp thái dương hàm có vai trò giúp chúng ta thực hiện các động tác như há miệng, ngậm miệng. Mọi hoạt động như ăn, nói, ngáp… đều cần tới bộ phận quan trọng này.

Khi nhai lệch một bên, khớp thái dương hàm sẽ mòn dần và không đều ở hai bên, dễ dẫn tới tình trạng sai khớp, hoặc há miệng sẽ nghe thấy âm thanh khớp xương va chạm.

Nếu tình trạng này kéo dài, khớp thái dương hàm có thể bị rối loạn, đau đớn, thậm chí khiến người bệnh không đóng, mở được miệng một cách bình thường.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhai lệch
1. Khuyết thiếu răng: Nếu một bên hàm không có đầy đủ răng, cơ thể của bạn sẽ hình thành thói quen nhai về bên còn lại. http://phauthuathamhomom.com/dieu-tri-lech-khop-can/
2. Đau răng: Một bên hàm xuất hiện răng đau đồng nghĩa với việc bạn sẽ cảm thấy đau đớn nếu bị kích thích vào bên hàm đó. Để tránh cảm giác đau đớn, nhiều người thường chọn cách nhai về bên còn hàm còn lại.
3. Bệnh lý: Tình trạng viêm nha chu, viêm lợi, sâu răng xuất hiện ở một bên hàm cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng nhai lệch.

Ngoài những nguyên nhân kể trên, kích cỡ, độ cứng mềm của thức ăn cũng là một trong những nguyên do khiến chúng ta nhai lệch. Đối với trường hợp mới bị nhai lệch, hoặc nhai lệch do những nguyên nhân bệnh lý tạm thời, bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh cho tới khi tình trạng nhai bình thường trở lại.

Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gò má lệch trong đó các bất thường về cấu trúc xương gò má và những tổn thương sau tai nạn là nguyên nhân cơ bản nhất. Khắc phục tình trạng gò má lệch giúp gương mặt cân đối hơn.

Gò má lệch ở 2 bên: Là trường hợp 2 bên gò má 1 bên cao, một bên thấp, nhìn thiếu cân xứng với nhau hoặc 1 bên gò má có độ nhô hợp lý, 1 bên “lệch”. Gò má lệch so với tổng thể gương mặt: Gò má quá thấp hoặc quá cao, khiến gương mặt thiếu hài hòa, thanh thoát.

Để khắc phục tình trạng gò má lệch, sở hữu gương mặt thanh thoát hơn, chị em có thể áp dụng 1 trong 2 cách sau:

Cùng với bước tiến lớn của ngành thẩm mỹ, nhiều phương pháp chỉnh hình gò má được nghiên cứu và áp dụng thành công. Tuy nhiên, để có kết quả như ý, khách hàng cần cân nhắc khi lựa chọn địa chỉ làm đẹp cho mình. Tùy từng trường hợp khách hàng, các bác sĩ sẽ có chỉ định sửa gò má lệch cụ thể.
Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối
Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối

– Trường hợp 1 bên gò má cao hẳn, 1 bên thấp hẳn: Với những khách hàng có gò má 2 bên không cân xứng, lệch quá nhiều, bác sĩ sẽ đồng thời áp dụng 2 phương pháp nâng, hạ gò má để giúp gò má cân đối hơn.

Nâng gò má: Bác sĩ dựa vào thực trạng gò má lệch để cắt gọt miếng độn sao cho có kích thước phù hợp, đưa vào bên trong gò má thông qua vết rạch mổ ở trong khoang miệng, giúp gò má cao hơn. Hô xương ổ răng http://phauthuathamhomom.com/xuong-o-rang-qua-day/

Hạ gò má: Bác sĩ sẽ xác định xương gò má cần hạ và dùng máy cắt xương siêu âm cắt phần cung gò má, hạ thấp xuống tương xứng chiều cao cần hạ mà bác sĩ đã kiểm tra trước đó, giúp gò má có độ nhô phù hợp.

– Trường hợp gò má 1 bên chuẩn, 1 bên lệch: Bác sĩ xác định độ lệch giữa 2 bên gò má, nếu bên lệch nhô quá cao sẽ tiến hành hạ gò má, ngược lại nếu bên lệch quá thấp sẽ áp dụng kĩ thuật nâng gò má, giúp khắc phục gò má lệch, tạo gò má cân đối cho khách hàng.

Với những chị em có gò má lệch ít có thể nhờ đến nghệ thuật make up để che đi khuyết điểm này. Hãy ghi nhớ các nguyên tắc:

Chọn màu phấn nền gần nhất với màu da.
Tạo bầu phấn sẫm màu hơn cho bên gò má cao, giúp gò má thấp hơn. Ngược lại nếu muốn gò má cao lên hãy chọn màu phấn sáng cho gò má bên thấp. Chỉnh mặt lệch http://phauthuathamhomom.com/chinh-mat-lech/

Theo các chuyên gia thẩm mỹ cho biết, thông thường gò má của chị em sẽ cùng cao hoặc cùng thấp tuy nhiên có không ít trường hợp 2 bên gò má không thật sự cân xứng với nhau và không hài hòa trong tổng thể gương mặt, ảnh hưởng trực tiếp tới thẩm mỹ khi nhìn vào.

Được tạo bởi Blogger.