Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sái quai hàm, chủ yếu là do chấn động mạnh ở phần bắp thịt và đường gân của xương quai hàm, khiến cho quai hàm của bạn bị lệch khỏi vị trí.

Bệnh cạnh đó, một số nguyên nhân khác cũng có thể khiến bạn bị sái quai hàm như:
Do viêm nhiễm vùng miệng họng gây sái quai hàm
Tư thế ngủ không phù hợp, những người thường hay nầm sấp, nằm nghiêng, nghiến răng khi ngủ có nguy cơ bị sái quai hàm rất cao.
Ngáp mạnh quá cỡ
Người làm việc quá sức, thường xuyên mang vác nặng gây áp lực lên vùng cổ và vai khiến các cơ ở cổ vai bị căng cứng và dẫn đến sái quai hàm.
Người thường bị căng thẳng, stress, áp lực, tinh thần mệt mỏi cũng rất dễ bị sái quai hàm.
Dấu hiệu rất dể nhận biết khi bị sái quai hàm là là đau đầu; đau mặt, tai ù, đau vai và cổ. Người bệnh bị cơ cứng cơ giữ cổ và quai hàm khiến việc cử động vô cùng khó khăn và đau đớn. https://phauthuathamhomom.com/lech-ham-duoi/

Cách nắn khi bị sái quai hàm
Nhiều người thường hay chủ quan và tự ý nhờ người bẻ quai hàm. Tuy nhiên, điều này rất nguy hiểm vì có thể khiến quai hàm sai nặng hơn và ảnh hưởng đến các dây thần kinh vùng mặt hay các bộ phận liên quan. Người bệnh có thể càng đau nặng hoặc xuất hiện biến chứng gây méo miệng, liệt miệng… rất khó điều trị.

 Để chữa sái quai hàm tốt nhất, bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt để thăm khám và xử lý kịp thời. đưa quai hàm của bạn trở về vị trí cố định ban đầu. https://phauthuathamhomom.com/meo-phat-chuan-khi-bi-lech-ham-giup-ban-lay-lai-tu-tin-trong-giao-tiep/
Trong trường hợp nhẹ, bác sĩ sẽ nắn lại xương quai hàm cho bạn và cho đeo thiết bị trị liệu để cố định quai hàm đúng vị trí. Phương pháp nắn khi bị sái quai hàm như sau:

Đầu tiên, các bác sĩ sẽ tiêm thuốc giảm đau, thuốc an thần hay thuốc giãn cơ để hạn chế những cơn đau cho bạn trong quá trình nắn chỉnh quai hàm.
Điều chỉnh tư thế cho bệnh nhân ngồi thoải mái , khớp gối và hai bàn chân chạm nhau.
Bác sĩ đặt hai miếng gạc lên mặt nhai hai nhóm răng hàm dưới bên phải và trái.
Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng
Cách nắn khi bị sái quai hàm miệng

Sau đó dùng hai ngón tay cái ấn toàn bộ khối xương hàm dưới xuống mặt nhai răng hàm dưới bên bị trật khớp hoặc cả hai bên trong trường hợp bị trật khớp thái dương hàm hai bên hai bên theo hướng xuống dưới và ra sau một cách tích cực, kiên trì, trong một lần là tốt nhất.
Nếu người bệnh cảm thấy xương hàm dưới lỏng ra và cử động dễ dàng hơn có nghĩa là xương hàm đã về đúng khớp. https://phauthuathamhomom.com/xuong-ham-ben-to-ben-nho/

Bên cạnh đó, bạn cần chú ý một số điều sau đây để ngăn ngừa tình trạng sái quai hàm trở lại:
 Bỏ thói quen nghiến răng, hạn chế ngáp quá to, cười lớn đột ngột khiến xương quai hàm giãn rộng.
Tránh va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến vùng quai hàm.
Ăn thức ăn mềm, lỏng, hạn chế ăn thực phẩm khô cứng và giòn.
Chườm khăn ấm để giảm chuột rút, co cứng cơ quai hàm.
Sống vui vẻ lành mạnh, khoa học để ngăn ngừa căng thẳng, stress.

Sau khi điều trị nắn quai hàm, bạn cần hạn chế nói và há miệng, áp dụng một số bài tập massage quai hàm và tập luyện cơ miệng thường xuyên sẽ rất có ích trong việc hỗ trợ quai hàm bình phục.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.