Hiển thị các bài đăng có nhãn nha-khoa-uy-tin. Hiển thị tất cả bài đăng

Phẫu thuật hàm vẩu và những điều bạn nên biết

Thông thường, khi gặp phải trường hợp hô móm (vẩu) thì đa số bệnh nhân sẽ nghĩ đến phương pháp niềng răng. Tuy nhiên, niềng răng chỉ mang lại hiệu quả khi bạn bị vẩu do răng mà thôi. Nếu bạn bị vẩu do xương hàm, bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật chỉnh hàm vẩu thì mới có thể điều trị dứt điểm. Vậy, chỉnh hàm vẩu bằng phẫu là gì, được thực hiện như thế nào, độ tuổi nào thì có thể thực hiện…

Hàm răng hô món hay dân gian thường gọi vẩu, là một dạng sai lệch khớp cắn rất phức tạp và khó chữa trị. Đây là một trong những bệnh lý răng miệng chiếm tỷ lệ rất cao ở nước ta. Biểu hiện thường thấy nhất của hàm vẩu là sự bất cân đối giữa vòm răng hàm trên và hàm dưới. Đường nối giữa trán, mũi và cằm thường bị gãy khúc hoặc bị lệch.

Sự mất cân đối giữa hàm răng trên và dưới có thể xảy ra 2 tình huống: Vòm răng hàm trên bị đưa ra ngoài quá mức so với hàm dưới, khiến môi trên bị căng và rất khó để ngậm miệng lại thì gọi là vẩu hay hô hàm trên. Hay ngược lại, vòm răng hàm dưới đưa ra ngoài quá nhiều so với hàm trên, môi dưới bị trề ra và khi ngậm miệng thì răng hàm dưới bao trọn răng hàm thì gọi là vẩu hay móm hàm dưới.


Theo các nghiên cứu trong nha khoa, có 3 lý do chính dẫn đến hiện tượng hàm vẩu ở nhiều người: vẩu do răng, vẩu do xương hàm và vẩu vừa do răng vừa do xương hàm. Trong trường hợp vẩu do răng thì bệnh nhân sẽ niềng răng. Tuy nhiên, đối với 2 trường hợp vẩu do xương hàm và vẩu vừa do xương hàm vừa do răng thì phương pháp niềng răng hoàn toàn không mang lại hiệu quả. Lúc này, phẫu thuật chỉnh hàm vẩu kết hợp với niềng răng chính là lựa chọn tốt nhất.

Phẫu thuật xương hàm trên chỉnh vẩu là một đại phẫu trong nha khoa có kỹ thuật rất khó, giúp điều trị các sai lệch về khớp cắn do xương hàm. Tùy theo tình trạng vẩu cụ thể của từng bệnh nhân mà bác sĩ đưa ra hướng điều trị phù hợp.

Nghiên cứu vi khuẩn gây sâu răng

Hiện nay, chưa nghiên cứu nào cho thấy có riêng một loại vi khuẩn đặc biệt, cụ thể nào gây ra bệnh sâu răng, mà nó được hình thành từ nhiều tác nhân khác nhau kết hợp lại, trong đó có nguyên nhân từ con người.

♪Chua sau rang bao nhieu tien? (http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-bao-nhieu-tien)
♪Răng bị sâu đen nhiều phải làm sao? (https://goo.gl/f2nB54)
Vi khuẩn Streptococcus mutans (hay còn gọi là viêm họng liên cầu khuẩn) hiện được xem là tác nhân quan trọng nhất gây ra sâu răng, nó lên men những chất ngọt có trong khoang miệng của chúng ta thành acid, rồi tạo mảng bám trên răng theo thời gian làm răng bị sâu. Nhưng nếu chỉ có một mình loại vi khuẩn này thì không thể tạo thành sâu răng.

Vi khuẩn Streptococcus mutans là tác nhân chủ yếu của bệnh sâu răng.

Quá trình ăn uống của con người là nguyên nhân chính làm cho các loại vi khuẩn gây sâu răng trong khoang miệng hoạt động mạnh mẽ hơn. Nếu ăn quá nhiều thực phẩm chứa chất ngọt, tinh bột,… mà không vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng, đúng cách, vi khuẩn có hại sẽ lấy những chất ngọt dư thừa còn sót lại trên răng lên men thành acid rồi tạo thành mảng bám gây sâu răng.

Bên cạnh đó, hầu hết các loại vi khuẩn gây sâu răng đều có cấu tạo gần giống với tế bào bên trong chúng ta, nên dù cơ thể có tiết ra kháng thể chống xâm nhiễm thì chúng cũng dễ bị bỏ qua vì lầm tưởng là một tế bào bình thường.
Cách hạn chế và phòng ngừa vi khuẩn gây sâu răng

Tất cả mọi người đều có vi khuẩn gây sâu răng tiềm ẩn bên trong khoang miệng, nhưng tại sao có một số ít người lại không sâu răng và đa phần đều bị ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau. Điều này tùy thuộc vào cách ăn uống và vệ sinh răng miệng hàng ngày của chính bản thân mỗi người. Sau đây là một số phương pháp hạn chế sự phát triển và gây hại của vi khuẩn gây sâu răng.

 Vệ sinh răng miệng đúng cách và thường xuyên: Đánh răng hàng ngày sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ, dùng thêm nước súc miệng diệt khuẩn, chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám còn sót lại trên kẻ răng.

 Hạn chế ăn nhiều các loại thức ăn ngọt và phải vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng sau khi ăn.

 Ăn bổ sung nhiều loại thức ăn chứa chất sắt, canxi,… tốt cho răng miệng, bổ sung flour cho răng thông qua việc dùng kem đánh răng hàng ngày, nhưng không nên dùng quá nhiều kem đánh răng vì dễ bào mòn men răng.

 Kiểm tra, vệ sinh răng miệng định kỳ 6 tháng/lần tại các cơ sở nha khoa có uy tín để kịp thời điều trị khi gặp những vấn đề về răng miệng và hạn chế thời gian hình thành sâu răng khi răng bắt đầu có dấu hiệu bị sâu.

Thăm khám và kiểm tra răng miệng định kỳ là biện pháp phòng chống vi khuẩn gây sâu răng hiệu quả nhất.

Nếu bạn phát hiện đã bị sâu răng, cần đến ngay các cơ sở nha khoa có uy tín để bác sĩ thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời. Tại đây, bạn sẽ được kiểm tra tổng quát tình hình răng miệng, chụp X–quang để xác định cụ thể trạng thái răng sâu và đưa ra biện pháp chữa trị.

Nếu răng bị sâu chưa quá nặng, lỗ sâu chưa tiến sâu vào tủy răng, trường hợp này có thể hàn trám hoặc bọc răng sứ để bảo tồn răng thật và ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn gây sâu răng.

 Nếu răng bị sâu quá nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tủy và chân răng thì bắt buộc cần phải nhổ bỏ để không gây tác động đến các răng khác và phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng liên quan.

 Trường hợp răng bị sâu là răng khôn thì nên nhổ bỏ, dù nặng hay nhẹ, vì răng khôn không có tác dụng gì và dễ phát sinh các bệnh về răng miệng khác.

Khi phát hiện vi khuẩn gây sâu răng tấn công răng, bạn nên đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để thăm khám và kiểm tra kịp thời. Tại Nha Khoa KIM, với đội ngũ các bác sĩ dày dặn kinh nghiệm trong việc điều trị sâu răng và hệ thống máy móc được nhập khẩu từ Châu Âu, tiến trình điều trị sẽ diễn ra an toàn và nhanh chóng, ngăn ngừa hiệu quả sự lây lan, phát triển của vị khuẩn gây sâu răng.

Để được tư vấn cụ thể và chi tiết hơn về các phương pháp điều trị sâu răng hay các cách phòng ngừa, hạn chế vi khuẩn gây sâu răng tấn công khoang miệng, bạn hãy liên hệ hotline 19006899 để được các bác sĩ ở Nha khoa KIM tư vấn và giải đáp.

www.google.md/url?q=http://dieutrirangsau.com/
Được tạo bởi Blogger.