Thông thường, vào khoảng tháng thứ 6-9 tháng, những chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ sẽ mọc lên. Song, không phải trẻ nào cũng mọc răng đúng thời gian trên, có những trẻ đến gần 1 tuổi mà vẫn chưa mọc răng mà vẫn không có biểu hiện bệnh lý răng nào. Vậy bé chậm mọc răng có phải thiếu canxi không?
- Trẻ chậm mọc răng thường do thiếu canxi để phát triển các mầm răng. Thức ăn chính của trẻ là sữa. Sữa là loại thức ăn giàu canxi nhất và dễ hấp thu nhất nên trẻ không thiếu nguồn cung cấp canxi, trừ những trẻ bú mẹ mà mẹ ăn uống kiêng khem làm giảm chất lượng của nguồn sữa. Nguồn dinh dưỡng chính của bé khoảng 6 tháng tuổi vẫn là sữa mẹ. Thông thường, bé bú mẹ hoàn toàn sẽ được cung cấp đầy đủ canxi. Trường hợp thiếu canxi dễ xảy ra với nhóm bú bình hoặc chất lượng sữa mẹ kém http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-nho-rang-cho-tre-tai-nha/
- Bé hấp thụ quá nhiều photpho cũng có nguy cơ thiếu canxi. Bởi vì khi ấy sự hấp thụ canxi tự nhiên trong cơ thể bé sẽ bị sụt giảm. Tỷ lệ canxi trong thức ăn được hấp thu liên quan đến một tỷ lệ phù hợp của một chất khoáng khác là phốtpho, có nhiều trong các loại ngũ cốc, các loại rau, củ… Khi tỷ lệ phốt pho quá cao, sự hấp thụ canxi sẽ giảm đi.
- Một chất nữa cần thiết cho sự hấp thụ canxi là vitamin D. Có 2 nguồn cung cấp vitamin D cho trẻ là thức ăn và từ ánh sáng mặt trời, trong đó nguồn cung cấp chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời (chiếm tới 80%). Thức ăn động vật (thịt, cá, trứng, sữa) chứa nhiều vitamin D hơn với một tỷ lệ hấp thụ cao hơn thức ăn có nguồn gốc thực vật. Tuy nhiên, vì vitamin D là một loại vitamin tan trong dầu nên nếu chế độ ăn không có đủ chất béo thì dù ăn nhiều thức ăn động vật, vitamin D vẫn không thể hấp thụ được vào cơ thể.
Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.
Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.
Cách khắc phục hiện tượng chậm mọc răng ở trẻ http://chamsocrangtreem.vn/khi-nao-nho-rang-sua-cho-be/
- Nếu trẻ thực sự có thêm các triệu chứng khác về xương như trẻ chậm biết đi, thóp chậm liền, bờ thóp mềm, bướu trán, bướu đỉnh, chamạ mọc răng, răng hay bị sâu, răng mọc lộn xộn, lồng ngực gà, chuỗi hạt sườn, chân vòng kiềng, vòng cổ tay, da xanh, lòng bàn tay nhợt… thì phải đưa trẻ đi khám và tư vấn để điều trị cũng như dự phòng bệnh còi xương của trẻ băng cách bổ sung vitamin D, canxi cho trẻ bằng thuốc và chế độ ăn giàu vitamin D, canxi như tôm cua, cá, trứng sữa…chú ý bổ sung cả dầu mỡ để tăng cường hấp thu tốt vitamin D.
- Nên cho trẻ tắm nắng để tăng cường hấp thu vitamin D, nơi ở của trẻ cần thoáng mát sạch sẽ và có nhiều ánh sáng mặt trời. Cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 18 đến 24 tháng.
- Cho trẻ ăn, uống thêm hoa quả chín
- Không nên quan niệm rằng cho trẻ ăn nhiều xương thì trẻ sẽ không bị còi xương, vì trong nước xương ninh chỉ có một lượng rất ít canxi vô cơ, trẻ không hấp thụ được, ngược lại, lại chứa rất nhiều mỡ thoái hoá gây khó tiêu cho trẻ. http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét