Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách để trẻ hết nghiến răng?

Có khoảng 1/3 trẻ nhỏ có tật nghiến răng, có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi nào nhưng thường nhất là dưới 5 tuổi; khoảng 1/6 trẻ có tật nghiến răng được phát hiện qua các lần khám răng nhưng cũng có trường hợp phụ huynh báo cho bác sĩ biết trẻ có tật nghiến răng mà khám răng thì… thấy bình thường.

Dù đã có nhiều nghiên cứu về tật nghiến răng nhưng cho đến nay vẫn chưa biết chính xác nguyên nhân gây ra tật này. Các nhà nghiên cứu cho rằng có những trường hợp nghiến răng do răng trên và răng dưới của trẻ không khớp nhau, khiến trẻ khó chịu và nghiến răng đã giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn, lâu ngày hành vi này trở thành thói quen.

Xem thêm
http://benhvienranghammattphcm.org/tham-nuou-trong-implant-la-gi.html

Ở một số trường hợp khác, trẻ nghiến răng để… giảm đau tai hoặc đau do mọc răng. Ngoài ra, tâm lý cũng có thể là một nguyên do. Khi sợ hãi, giận dữ hoặc căng thẳng, như lo lắng về bài kiểm tra, bị cha mẹ rầy la... thì nhiều khả năng trẻ sẽ nghiến răng khi ngủ. Đôi khi trẻ nghiến răng là do trẻ quá hiếu động.

Xử trí với tật nghiến răng của trẻ

Trẻ thường nghiến răng vào ban đêm. Phụ huynh cần lưu ý nhiều hơn nếu trẻ có biểu hiện nghiến răng vào ban ngày.



Thường thì nghiến răng sẽ không gây hại gì cho răng. Khi khám răng có thể thấy nhiều vết mòn trên bề mặt răng sữa nhưng không làm trẻ đau hoặc gây vấn đề gì. Phụ huynh không nên quá lo lắng vì hầu hết trẻ sẽ tự bỏ tật nghiến răng mà không cần phải điều trị gì.

Nếu răng trẻ bị mòn nhiều thì có thể trẻ có những bệnh lý về răng như sâu răng. Nên đưa trẻ đi khám răng nếu trẻ bị đau và nên duy trì việc khám răng định kỳ.

Nếu phụ huynh phát hiện thấy trẻ có những vết mòn trên bề mặt răng, nên đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa răng trẻ em. Có thể bác sĩ sẽ mài chỉnh răng để các răng ăn khớp với nhau hơn hoặc làm một máng nhựa mềm, thường mang trong miệng vào buổi tối, để ngăn trẻ nghiến răng hoặc giữ cho răng trẻ không bị mòn đi.

Cha mẹ nên thường xuyên trò chuyện với trẻ trước khi ngủ để biết những việc gì đã xảy ra trong ngày với trẻ, điều gì làm trẻ cảm thấy căng thẳng, sợ hãi hay giận dữ. Điều này có thể giúp giải quyết các nguyên nhân tâm lý khiến trẻ nghiến răng.

Lý do gây ra xiết ăn răng ở trẻ là gì?

Xiết ăn răng thực chất chính là cách gọi khác của bệnh sâu răng, dùng để nói về tình trạng cấu trúc răng bị phá hủy do vi khuẩn sống trong khoang miệng tấn công. Theo các chuyên gia nha khoa, có rất nhiều nguyên nhân gây ra xiết ăn răng ở trẻ em, bao gồm


Chế độ vệ sinh răng miệng kém: Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến xiết ăn răng ở trẻ em. Nếu cha mẹ không chú ý làm sạch răng miệng cho trẻ thường xuyên thì lâu ngày, thức ăn thừa mắc kẹt trên răng sẽ tích tụ thành mảng bám, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và tấn công phá hủy cấu trúc răng. http://chamsocrangtreem.vn/nieng-rang-thua-cho-tre-lay-lai-ham-rang-dep-cung-nu-cuoi-tuoi/



Thói quen ăn uống nhiều đường và tinh bột: Thói quen ăn uống nhiều thực phẩm chứa đường và tinh bột của trẻ cũng là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị xiết ăn răng. Một số loại thực phẩm dễ gây sâu răng mà trẻ thường hay sử dụng, bao gồm: nước ngọt, bánh quy, các loại kẹo, chocolate, ngũ cốc, nước ngọt, piazza…

Trẻ bị thiếu vitamin và khoáng chất:Nếu trong quá trình mang thai hoặc sau khi trẻ sinh ra, bà mẹ không cung cấp đầy đủ vitamin và khoảng chất cho trẻ, đặc biệt là canxi và flour thì răng của trẻ sẽ rất yếu, không có khả năng chống chọi lại sự tấn công của vi khuẩn hoặc những tác động xấu từ môi trường bên ngoài. Do đó, mặc dù có chế độ chăm sóc răng miệng rất kĩ lưỡng, nhưng trẻ vẫn rất dễ mắc bệnh sâu. http://chamsocrangtreem.vn/nieng-rang-mom-cho-be-giai-phap-giup-be-lay-lai-nu-cuoi-xinh-dep/

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra xiết ăn răng ở trẻ em, bao gồm: chế độ vệ sinh răng miệng kém, trẻ ăn uống nhiều đường và tinh bột, trẻ thiếu ding dưỡng cần thiết…

Nguyên nhân gây ra xiết ăn răng ở trẻ là gì?

Xây dựng cho trẻ chế độ vệ sinh răng miệng khoa học: Hãy tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên, 2 – 3 lần/ngày từ khi trẻ còn nhỏ. Hướng dẫn con trẻ chải răng và dùng chỉ nha khoa để làm sạch răng có vết đen đúng cách. Ngay cả khi trẻ chưa mọc răng, cha mẹ vẫn phải làm sạch khoang miệng và nướu cho trẻ mỗi ngày nhiều lần.

Xây dựng cho trẻ một chế độ chăm sóc răng miệng khoa học chính là cách phòng ngừa các những nguyên nhân gây ra xiết ăn răng ở trẻ hiệu quả.

Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất cho trẻ: Các bà mẹ mang thai và cho con bú hãy chú ý bổ sung đầy đủ vitamin cũng như khoáng chất trong giai đoạn này. Ngoài ra, khi trẻ bắt đầu tập ăn, cha mẹ nên chú ý xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ canxi và flour cho trẻ, vì đây là thành phần chính giúp cho răng trẻ khỏe mạnh và cứng chắc. http://chamsocrangtreem.vn/tram-rang-cho-be-phuong-phap-so-mot/

Đưa trẻ đi khám răng định kì 6 tháng/lần: Khi trẻ bắt đầu được 2 tuổi trở lên, cha mẹ nên đưa con trẻ đến gặp bác sĩ nha khoa để khám răng định kì một năm 2 lần. Điều này sẽ giúp bạn và bác sĩ theo dõi sát sao tình trạng răng miệng của trẻ. Từ đó sẽ có những biện pháp can thiệp kịp thời nếu phát hiện răng miệng của trẻ có dấu hiệu bất thường.

Nguyên nhân gây bệnh lở miệng ở trẻ em

Thông thường, bệnh lở miệng ở trẻ em thường xuất hiện bởi nốt loét đỏ ở môi, nướu, dưới lưỡi. Vết loét có hình tròn màu trắng, xung quanh vết loét được bao quanh bằng vết lợi tấy đỏ. Vết loét khiến miệng trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, lười ăn, bỏ bú có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.


Nguyên nhân gây bệnh lở miệng ở trẻ em thường được xác định bởi những nguyên nhân sau:

Các chấn thương xảy ra trong vùng miệng như lỡ cắn vào niêm mạc trong má hoặc lưỡi. http://chamsocrangtreem.vn/nieng-rang-trong-suot-cho-tre-em/



Do trẻ ăn những thức ăn quá nóng, bị bỏng niêm mạc gây lở loét.

Loét miệng do trẻ thiếu dinh dưỡng, thiếu vitamin B12, vitamin C, chất sắt, và acid folic.

Bệnh lở miệng ở trẻ em cũng có thể xảy ra ở những trẻ dùng một số loại thuốc gây nóng, dẫn đến tình trạng khô miệng, làm xuất hiện những vết lở miệng.

Cách chăm sóc, chải răng không đúng cách, chải răng bằng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh gây nên viêm nướu, viêm lợi, và xuất hiện những vết lở miệng.
 
Lở miệng do chế độ nghỉ ngơi của bé không được đảm bảo, có thể ngủ ít, thiếu ngủ hoặc trẻ ngủ không ngon giấc. http://chamsocrangtreem.vn/tram-rang-sau-cho-tre-em-co-dau-khong-bs-tra-loi/

2. Bệnh lở miệng ở trẻ điều trị thế nào?

Bệnh lở miệng ở trẻ em tạo cho trẻ cảm giác đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày của bé. Nếu chưa có thời gian đến gặp bác sĩ, bạn có thể áp dụng một số cách điều trị tạm thời dưới đây:

Bôi gel trị lở miệng

Đa số các loại thuốc này khá an toàn cho trẻ em. Tuy nhiên, nếu bé cưng dễ bị dị ứng, mẹ nên nhờ bác sĩ kiểm tra thành phần thuốc trước khi cho con sử dụng.

Thay đổi chế độ ăn của trẻ

Nên tránh sử dụng những thức ăn nhiều gia vị như cay, mặn, chua có thể khiến tình trạng viêm loét trầm trọng hơn. Cho trẻ chế độ ăn thức ăn mềm, thức ăn nhiều vitamin và khoáng chất. Cho ăn uống đầy đủ dưỡng chất và cho trẻ uống nhiều nước,uống nước cam, chanh.
Vệ sinh cho trẻ đúng cách

Nếu trẻ còn nhỏ, nên dùng những miếng gạc, quấn tròn vào ngón tay, rồi chấm vào nước ấm hoặc nước muối sinh lý pha loãng để vệ sinh răng, lưỡi cho trẻ. Với trẻ lớn hơn, từ 2,5 tuổi trở lên nên cho bé đánh răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm để làm sạch khoang miệng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-nho-rang-bi-sung-mat-co-nguy-hiem-khong/


Nếu trẻ có những vết loét miệng phát triển lớn hơn một cách bất thường hay vết loét kéo dài trên 3 tuần thì tốt nhất nên đi khám bệnh để xác định nguyên nhân vì có thể chúng là dấu hiệu của những bệnh khác nặng hơn.

Chỉnh nha cho trẻ em như thế nào ?

Sự phát triển của trẻ em đóng vai trò cực kỳ quan trọng khi lập kế hoạch điều trị chỉnh nha. Hiểu biết kỹ lưỡng về sự phát triển của trẻ sẽ giúp phụ huynh và bác sĩ nắm bắt đúng thời cơ để điều trị những sai lệch hàm mặt tại những thời điểm hợp lý, đạt được kết quả tối đa, hạn chế những rủi ro và thất bại khi điều trị chỉnh nha.


Giai đoạn này từ khi trẻ mọc răng sữa đầu tiên đến khi 5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ lớn nhanh cùng với sự phát triển của bộ răng sữa. Trẻ tăng cân và chiều cao khá nhanh ở giai đoạn này, nên chế độ dinh dưỡng phù hợp đặc biệt trong 2 năm đầu sẽ giúp trẻ có chiều cao tốt. http://chamsocrangtreem.vn/han-rang-sua-cho-be-co-nen-khong/



Nhiều phụ huynh thường nghĩ rằng răng sữa không quan trọng, vì dù sao nó cũng sẽ được thay thế bởi răng vĩnh viễn sau này. Suy nghĩ này là không đúng, răng sữa rất quan trọng.
Nếu bạn cần có hàm răng đẹp để ăn uống, giao tiếp, thì trẻ cũng vậy. Sâu răng, đau răng, thiếu răng sữa làm cho trẻ không ăn được, gây biếng ăn, thiếu chất ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.


Răng sữa sẽ đóng vai trò giữ khoảng trống cho răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí. Nếu răng sữa mất sớm, răng sữa khác hoặc răng vĩnh viễn sẽ di chuyển vào vị trí mất răng, làm răng vĩnh viễn bên dưới không có đủ chỗ để mọc, gây ra răng ngầm, mọc kẹt hoặc răng chen chúc. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be/

Nếu trẻ chẳng may gặp tai nạn hoặc chấn thương ảnh hưởng đến răng miệng dù là rất nhẹ, bạn nên ghi nhớ điều này để nói với bác sĩ sau này. Đây là một tiền sử rất quan trọng để chẩn đoán răng vĩnh viễn mọc kẹt hoặc dị dạng do chấn thương của răng sữa.

Trong giai đoạn này ít khi trẻ được chỉ định điều trị chỉnh nha, vì chỉnh nha nhằm mục đích là chỉnh răng vĩnh viễn. Bác sĩ răng trẻ em sẽ phụ trách điều trị chính cho trẻ trong giai đoạn này.

Đối với trẻ em, sự phát triển của hệ thống xương hàm không nhất thiết phải tương quan với sự phát triển của răng. Có những trẻ xương hàm phát triển mạnh tạo ra hô hoặc móm trong khi chưa thay hết răng vĩnh viễn. Ngược lại có những trẻ đã thay hết răng vĩnh viễn và răng thiếu chỗ trầm trọng nhưng xương hàm vẫn chưa tăng trưởng.

Điều quan trọng nhất mà phụ huynh cần lưu ý là thời điểm dậy thì của trẻ. Nếu bác sĩ chỉnh nha can thiệp trước giai đoạn phát triển mạnh xương hàm (growth spurt), thì những sai lệch về xương như hô hoặc móm có thể được cải thiện tối đa, với sự kiểm soát cao. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be-3-tuoi/


Ngược lại, nếu bác sĩ chỉnh nha can thiệp khi trẻ đã vượt qua sự tăng trưởng, thì bác sĩ hoàn toàn thụ động và khó kiểm soát hơn rất nhiều.

Bé chậm mọc răng có phải thiếu canxi không?

Thông thường, vào khoảng tháng thứ 6-9 tháng, những chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ sẽ mọc lên. Song, không phải trẻ nào cũng mọc răng đúng thời gian trên, có những trẻ đến gần 1 tuổi mà vẫn chưa mọc răng mà vẫn không có biểu hiện bệnh lý răng nào. Vậy bé chậm mọc răng có phải thiếu canxi không?


- Trẻ chậm mọc răng thường do thiếu canxi để phát triển các mầm răng. Thức ăn chính của trẻ là sữa. Sữa là loại thức ăn giàu canxi nhất và dễ hấp thu nhất nên trẻ không thiếu nguồn cung cấp canxi, trừ những trẻ bú mẹ mà mẹ ăn uống kiêng khem làm giảm chất lượng của nguồn sữa. Nguồn dinh dưỡng chính của bé khoảng 6 tháng tuổi vẫn là sữa mẹ. Thông thường, bé bú mẹ hoàn toàn sẽ được cung cấp đầy đủ canxi. Trường hợp thiếu canxi dễ xảy ra với nhóm bú bình hoặc chất lượng sữa mẹ kém http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-nho-rang-cho-tre-tai-nha/



- Bé hấp thụ quá nhiều photpho cũng có nguy cơ thiếu canxi. Bởi vì khi ấy sự hấp thụ canxi tự nhiên trong cơ thể bé sẽ bị sụt giảm. Tỷ lệ canxi trong thức ăn được hấp thu liên quan đến một tỷ lệ phù hợp của một chất khoáng khác là phốtpho, có nhiều trong các loại ngũ cốc, các loại rau, củ… Khi tỷ lệ phốt pho quá cao, sự hấp thụ canxi sẽ giảm đi.

- Một chất nữa cần thiết cho sự hấp thụ canxi là vitamin D. Có 2 nguồn cung cấp vitamin D cho trẻ là thức ăn và từ ánh sáng mặt trời, trong đó nguồn cung cấp chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời (chiếm tới 80%). Thức ăn động vật (thịt, cá, trứng, sữa) chứa nhiều vitamin D hơn với một tỷ lệ hấp thụ cao hơn thức ăn có nguồn gốc thực vật. Tuy nhiên, vì vitamin D là một loại vitamin tan trong dầu nên nếu chế độ ăn không có đủ chất béo thì dù ăn nhiều thức ăn động vật, vitamin D vẫn không thể hấp thụ được vào cơ thể.

Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.


Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.
Cách khắc phục hiện tượng chậm mọc răng ở trẻ http://chamsocrangtreem.vn/khi-nao-nho-rang-sua-cho-be/

- Nếu trẻ thực sự có thêm các triệu chứng khác về xương như trẻ chậm biết đi, thóp chậm liền, bờ thóp mềm, bướu trán, bướu đỉnh, chamạ mọc răng, răng hay bị sâu, răng mọc lộn xộn, lồng ngực gà, chuỗi hạt sườn, chân vòng kiềng, vòng cổ tay, da xanh, lòng bàn tay nhợt… thì phải đưa trẻ đi khám và tư vấn để điều trị cũng như dự phòng bệnh còi xương của trẻ băng cách bổ sung vitamin D, canxi cho trẻ bằng thuốc và chế độ ăn giàu vitamin D, canxi như tôm cua, cá, trứng sữa…chú ý bổ sung cả dầu mỡ để tăng cường hấp thu tốt vitamin D.

- Nên cho trẻ tắm nắng để tăng cường hấp thu vitamin D, nơi ở của trẻ cần thoáng mát sạch sẽ và có nhiều ánh sáng mặt trời. Cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 18 đến 24 tháng.

- Cho trẻ ăn, uống thêm hoa quả chín

- Không nên quan niệm rằng cho trẻ ăn nhiều xương thì trẻ sẽ không bị còi xương, vì trong nước xương ninh chỉ có một lượng rất ít canxi vô cơ, trẻ không hấp thụ được, ngược lại, lại chứa rất nhiều mỡ thoái hoá gây khó tiêu cho trẻ. http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/

Với những trẻ chậm mọc răng nhưng chưa thực sự còi xương, không nên quá lạm dụng máy xay sinh tố, để cho trẻ ăn thức ăn quá nhuyễn sẽ không kích thích xương hàm của trẻ phát triển. Nên cho trẻ ăn thức ăn thô dần, phù hợp với tuổi của trẻ. Có thể cho trẻ tập nhai, kích thích xương hàm phát triển bắng các loại bánh qui dành cho trẻ nhỏ.

4 Nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm

Tình trạng răng nhạy cảm phổ biến nhưng nhiều người không biết nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm, để có những biện pháp phòng tránh kịp thời và ngăn ngừa tái phát. Sau đây là 4 nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm mà bạn có thể sẽ quan tâm và từ đó có phương pháp điều trị thích hợp.


Răng nhạy cảm hay còn gọi là răng ê buốt là cách gọi thông thường của tình trạng quá cảm ngà hoặc triệu chứng ê buốt chân răng, là hiện tượng rất phổ biến hiện nay. Và có tới hơn 50% người Việt đã và đang phải đối mặt với tình trạng răng nhạy cảm. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Tuy không gây ra quá nhiều đau đớn nhưng răng nhạy cảm thực sự gây khó chịu đối với những người mắc phải, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của họ.



Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

Đáng quan ngại hơn, 29% trong số những người gặp tình trạng ê buốt cho rằng ê buốt răng sẽ tự khỏi mà không cần lưu tâm tìm giải pháp (Theo báo cáo kiểm tra sức khỏe thương hiệu của công ty Nghiên cứu thị trường Ipsos vừa công bố vào tháng 8/2014).

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhạy cảm ngà hay còn gọi là răng ê buốt là gì ? Đây là 4 nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

♦ Thức ăn hoặc thức uống chứa nhiều acid, thực phẩm cứng

Acid trong các loại thức uống như soda, nước ngọt… là thủ phạm chính làm mòn men răng. Các loại thực phẩm có hàm lượng đường cao cũng sẽ kích thích sự phát triển của các vi khuẩn trong miệng, làm xói mòn men răng, dẫn đến tăng sự nhạy cảm ở răng.


Khi men răng bị mòn, các kích thích tố như lạnh, nóng, chua, ngọt gặp khi ăn uống sẽ làm chuyển động dịch ngà trong ống ngà dây thần kinh và gây ra chứng ê buốt. Đó là lý do nhiều người bị chứng ê răng thường phải kiêng khem những món ăn thức uống mình yêu thích.

♦ Chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải có lông quá cứng

Một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho răng trở nên ê buốt là đánh răng quá mạnh. Nhiều nha sĩ cho rằng bên cạnh lý do từ thực phẩm, kỹ thuật đánh răng cũng là nguyên nhân quan trọng. đánh răng quá mạnh sẽ gây mòn răng, khi đó các kích thích nóng, lạnh, chua trở thành tác nhân gây ê buốt răng. Vì thế hãy lựa chọn bàn chải mềm chuyên dụng cho răng nhạy cảm, đồng thời luyện tập thói quen đánh răng đúng cách. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/


Hàm răng bị nhạy cảm sau khi tẩy trắng là tình trạng gặp phải đối với những trường hợp làm trắng răng không đúng quy trình hay nồng độ vượt quá mức cho phép, làm tụt nướu do mô nướu bị kích thích bởi thuốc tẩy và răng mất lớp bảo vệ bề mặt.

16 tuổi răng sữa chưa rụng để chỗ cho răng vĩnh viễn

Sở dĩ răng sữa không rụng chủ yếu là do răng trưởng thành không mọc lên. Gần đến thời điểm thay răng, chiếc răng sữa sẽ lung lay dần do mầm răng trưởng thành mọc trồi lên ở bên dưới.

Theo lịch mọc răng thông thường chiếc răng sữa ở vị trí răng nanh hàm trên sẽ được thay thế bởi răng trưởng thành khi bạn 11 tuổi. Nhưng vì mộ số lý do mà răng này không rụng và nó sẽ tồn tại trên cung hàm một thời gian nữa sẽ rụng.

Đến thời điểm nào đó, răng trưởng thành mọc cao sẽ đẩy răng sữa rụng hoàn toàn mà không cần phải tác động bất cứ thủ thuật nào. Tre em moc rang luc nao http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/
16 tuổi răng sữa chưa rụng để chỗ cho răng vĩnh viễn
16 tuổi răng sữa chưa rụng để chỗ cho răng vĩnh viễn

Trường hợp của bạn không phải là răng sữa không rụng nên làm răng trưởng thành không mọc lên được mà ngược lại. Nếu bạn đã 16 tuổi thì khả năng răng sữa không rụng là do răng trưởng thành mọc kẹt, mọc ngàm bên dưới hoặc hoàn toàn không có mầm răng trưởng thành nào bên dưới. Cách chữa đau răng trẻ em http://chamsocrangtreem.vn/cach-chua-dau-rang-tre-em-cuc-nhanh-va-hieu-qua/

Bạn có thể nhổ răng đi để trồng răng mới cho vị trí răng nanh cho hài hòa với kích cỡ của các răng khác trên cung hàm. Hoặc bạn chờ đợi thêm ít năm nữa, khi chiếc răng rụng đi thì trồng lại răng mới ở vị trí này.

Giải pháp tốt để giải quyết việc răng sữa không rụng để cho răng trưởng thành mọc lên là ghép răng Implant bằng công nghệ Implant 4S theo tiêu chuẩn Pháp, hiêun được ứng dụng thành công với 4 ưu điểm sau đây:

– Khôi phục lại răng hoàn chỉnh cả thân và chân răng, trùng khớp với răng thật về tỷ lệ kích cỡ và các gờ rãnh trên mặt răng đặc biệt là mặt nhai

– Cho khả năng tích hợp xương và lành thương nhanh chóng, hạn chế tối đa xâm lấn, không cần tách nướu khi ghép răng tre em thay rang luc may tuoi http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

– Trụ răng bền chắc, chịu lực tối đa giúp cho việc ăn nhai đảm bảo giống như răng thật

– Răng bền đẹp, tuổi thọ lâu dài thậm chí theo bạn đến cuối cuộc đời nhưng thời gian phục hình lại được rút ngắn tối đa từ khoảng 3 – 4 tuần và chỉ mất khoảng 15 phút cho đặt mỗi trụ chân răng vào trong xương hàm.

Những giá trị này đang được kiểm chứng thực tế trong rất nhiều ca trồng răng phục hồi chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân và khách hàng được đánh giá rất cao.

Muốn kiểm chứng chính xác bạn cần chụp phim để khảo sát. Trong tình huống này bạn cần xác định là không thể duy trì được nó trưởng thành. Đến khi bạn khoảng 20 tuổi răng sữa này sẽ rụng đi. Vì thế nếu bạn muốn khắc phục thì không nên dựa trên nền tảng của chiếc răng này.

Bé bị sâu răng có nên nhổ ngay không?

Đối với bệnh lý sâu răng, trong tất cả các trường hợp nếu điều trị được thì nên điều trị để bảo tồn răng thật. Chỉ định nhổ răng chỉ áp dụng khi không thể tiếp tục bảo tồn răng thật được, dẫu cho đó là răng vĩnh viễn hay răng sữa.

Sâu răng khiến cho mô răng thật bị phá hủy dẫn đến sứt mẻ và viêm tủy nên có thể gây đau. Nếu bé thường xuyên quấy khóc vô cớ, hoặc biếng ăn thì bạn nên nghĩ đến vấn đề nguyên nhân có thể do răng sâu mà ra.

Bé 3 tuổi bị sâu răng cửa có nên nhổ không?
Con bạn chỉ mới 3 tuổi, vẫn đang còn trong độ tuổi răng sữa. Những chiếc răng này sẽ được thay thế dần khi bé bước sang tuổi thứ 6. Tuy nhiên, dẫu có như thế, chúng ta vấn cần phải điều trị duy trì để bảo tồn răng sữa. Nhổ răng sữa khi chưa lung lay https://goo.gl/icDerv
Bé bị sâu răng có nên nhổ ngay không?
Bé bị sâu răng có nên nhổ ngay không?

Vì hàm răng sữa rất quan trọng với những năm đầu đời của trẻ, giúp bé ăn nhai tốt hơn, đảm bảo vấn đề dinh dưỡng. Hơn nữa, mất răng sữa quá sớm, trước thời điểm thay răng sẽ có thể dẫn đến nguy cơ sai lệch cả hàm răng rất nghiêm trọng. Nho rang sua cho tre o dau https://goo.gl/4mFN9D

Do đó, bạn nên cân nhắc kỹ việc bé 3 tuổi bị sâu răng cửa có nên nhổ không. Chúng ta tuyệt đối không nên nhổ răng nếu như vẫn còn có thể điều trị được. Khi đó, nên nạo bỏ mô răng sâu cho bé và hàn trám răng hoặc bọc răng lại. Nếu lo lắng vấn đề đau nhức thì chỉ cần hàn trám răng cho bé cũng rất đảm bảo.

Tốt nhất, bạn nên đưa bé đến Trung tâm, bác sỹ chuyên nha khoa nhi sẽ thăm khám và điều trị cho bé tốt nhất. Nếu hàn răng, bé sẽ được hàn theo công nghệ Laser Tech hiện đại.

Vấn đề quan trọng nhất là có thể duy trì sự ổn định vị trí của hàm răng, không gây ra sai lệch răng về lâu dài và ảnh hưởng đến sự thay răng về sau. Nha khoa đường 3 tháng 2 https://goo.gl/PxV8fL

Đây là công nghệ tân tiến nhất hiện nay trong lĩnh vực trám răng, đặc biệt thích hợp cho trẻ nhỏ vì thực hiện nhẹ nhàng, nhanh chóng, hiệu quả cao, rất bền, kín khít. Bé sẽ trải qua hàn răng hoàn toàn dễ chịu, không đau nhức nên bạn có thể yên tâm.

Răng sữa mọc thưa có ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn?

Răng sữa là loại răng tạm thời của trẻ, mọc trong thời gian trẻ từ 6 tháng tuổi đến 30 tháng tuổi. Khoa học đã chứng minh rằng sự phát triển và sự mọc răng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, môi trường sống, bệnh lý răng. Do đó, thời biểu mọc răng của từng trẻ là khác nhau, tuỳ từng trẻ mà bộ răng sữa mọc xong lúc 2-3 tuổi. 


Vị trí của răng sữa trong giai đoạn mọc răng luôn mang tính dự đoán và có mối liên quan chặt chẽ đối với răng vĩnh viễn trên cung hàm. Bởi vậy, không có gì lạ khi rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn liệu răng sữa mọc thưa có ảnh hưởng gì đến răng toàn hàm sau này của con trẻ hay không. http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-bi-sau/



Răng sữa của trẻ mọc thưa gây không ít lo lắng cho các bậc phụ huynh
Sự phát triển của răng sữa

Răng sữa chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian để hỗ trợ ăn, nhai ban đầu cho trẻ. Sau đó sẽ dần rụng đi và được thay thế bằng những chiếc răng vĩnh viễn. Răng sữa thường có bề ngang nhỏ, men răng mỏng nên nhiều trẻ gặp phải tình trạng răng sữa bị thừa trên cung hàm. Thường hàm dưới răng sữa sẽ nhỏ và mọc thưa hơn răng hàm trên. Bởi vậy mà việc răng sữa của trẻ bị mọc thưa là điều hoàn toàn dễ hiểu. http://chamsocrangtreem.vn/cac-benh-rang-mieng-thuong-gap-o-tre/

Hiện tượng răng sữa mọc thưa ở trẻ nhỏ rất phổ biến
Mối liên hệ giữa răng sữa và răng vĩnh viễn

Những nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ, răng sữa của trẻ khi chưa mọc hết thì còn thay đổi vị trí, đến khi nào mọc đủ hết bộ răng thì mới cố định, vị trí của bộ răng sữa chỉ mang tính dự đoán phần nào chứ không hoàn toàn mang tính quyết định đến việc bộ răng vĩnh viễn sau này. Răng vĩnh viễn khi được thay sẽ có men răng cứng chắc và bề ngang to hơn răng sữa rất nhiều. Bởi vậy sau khi thay răng, những khoảng cách do răng sữa mọc thưa này sẽ tự được làm khít lại.

Thậm chí, ở một số trẻ khi thay răng còn khiến cho phụ huynh lo lắng vì răng vĩnh viễn nhìn rất to so với cung hàm và miệng của bé. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường bởi răng vĩnh viễn sau khi thay sẽ không hoặc rất ít lớn thêm, còn xương hàm của trẻ thì tiếp tục phát triển. Do đó, những chiếc răng lúc đầu tưởng chừng như ‘ngoại cỡ’ này sau này sẽ lại trở lên cân đối với khuôn mặt khi trẻ được khoảng khoảng 15 tuổi.

Cần theo dõi quá trình mọc răng của trẻ để bé có một hàm răng khỏe mạnh và đều đẹp

Hàm răng sữa của trẻ là tạm thời nhưng rất quan trọng, nếu được chăm sóc tốt sẽ là tiền đề để sau này bé có một hàm răng khỏe mạnh và đều đẹp. Do đó, ngay từ bây giờ, ở giai đoạn còn là răng sữa, các bặc phụ huynh nên cho trẻ đi khám răng định kỳ khoảng 3 tháng 1 lần để theo dõi những thay đổi trong quá trình mọc răng http://chamsocrangtreem.vn/rang-cam-tre-em-co-thay-khong/


Khi phát hiện ra răng của bé có bất kỳ vấn đề nào khác thường, cha mẹ nên lập tức đưa bé đến trung tâm nha khoa để kịp thời có sự can thiệp, tránh để ảnh hưởng nặng đến sức khỏe răng miệng, đặc biệt là với những vấn đề như răng sâu, viêm lợi, răng khấp khểnh dẫn đến hô móm sau này.

Cẩn trọng với căn bệnh viêm tủy răng ở trẻ

Bệnh viêm tủy răng nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ gây ra viêm tủy cấp, sau đó sẽ hoại tử dần tủy răng dẫn đến viêm mãn tủy, rồi thối hoặc chết tủy. Tủy răng là một khối mô liên kết non nhiều mạch máu và các dây thần kinh tạo nên.

Nó được bao bọc xung quanh bởi lớp mô cứng của răng là chân răng, do biến chứng của bệnh sâu răng gây nên. Thông thường là do các yếu tố sau:

- Do vi khuẩn: Vi khuẩn sẽ tấn công vào tủy đi qua ống ngà được gọi là sâu ngà hoặc đi qua lỗ chân răng được gọi là bệnh nha chu. 
- Do chấn thương: Nếu trẻ bị thương gây tổn hại đến răng như gãy răng, vỡ răng hoặc chảy máu chân răng cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về tủy răng. 
- Do sơ suất trong quá trình điều trị sâu răng: Lỗi này thuộc về sai sót về mặt kỹ thuật của bác sĩ. 

Các bệnh lý thường gặp ở tủy răng của bé bao gồm: Viêm tủy răng sữa trường hợp này trẻ ít bị đau, nhưng nhanh dẫn đến chết tủy. Ngoài ra còn một số bệnh lý khác như tủy buồng chết, tủy chân sống, kẽ chân răng bị viêm và sưng ngoài lợi.
Cẩn trọng với căn bệnh viêm tủy răng ở trẻ
Cẩn trọng với căn bệnh viêm tủy răng ở trẻ

Những bệnh lý về tủy răng chủ yếu là viêm các thành phần mô bọc tủy răng gây nên các bệnh lâm sàng khác nhau tùy theo từng giai đoạn tiến triển của bệnh. Tuy nhiên diễn biến bệnh lý về tủy răng trải qua ba giai đoạn sau: Viêm tủy có phục hồi, viêm tủy không phục hồi và hoại tử tủy.

Mặt khác những hoại tử của tủy răng nếu không được thải ra ngoài dễ gây nên cá bệnh lý khác như viêm tổ chức liên kết, viêm xương hàm hoặc tụ lại ở chân răng gây ra u hạt, nang chân răng…

Ngoài ra, răng sữa còn giữ vai trò quan trọng trong việc phát âm của bé cùng với lưỡi, họng, cuống họng và dây thanh quản…. Nếu thiếu răng trẻ sẽ phát âm không tròn vành rõ tiếng. Sâu răng sữa sớm cũng là một trong những nguyên nhân khiến hàm răng vĩnh viễn sau này của trẻ bị lệch lạc. 

Các bệnh lý này nếu không điều trị sớm trẻ sẽ bị mất răng. Hơn nữa vi khuẩn tụ lại trong tủy răng có thể gây ra các biến chứng khác như: viêm xoang hàm, viêm nội tâm mạc…

Các bác sĩ cho biết các bệnh lý về tủy răng nên hạn chế áp dụng phương pháp điều trị bằng nha khoa. Vì sau khi can thiệp nha khoa răng trẻ dễ bị giòn và dễ vỡ. Tuy nhiên trong các trường tủy răng bị tổn thương sâu, nhiễm trùng thì việc can thiệp bằng nha khoa là cần thiết. Sau khi điều trị các bác sĩ sẽ dùng mão sứ để bọc lại nhằm kéo dài tuổi thọ răng. 

Việc điều trị tủy răng hoàn toàn không ảnh hưởng đến hệ thần kinh như nhiều người lầm tưởng. Tuy nhiên nó khá phức tạp đòi hỏi bác sĩ có kinh nghiệm mới làm được. Đối với trẻ em việc điều trị tủy răng rất cần thiết để giữ lại răng sữa. Vì nếu trẻ bị nhổ răng sữa quá sớm, đặc biệt là răng hàm sẽ ảnh hưởng không tốt cho việc mọc răng sau này như răng mọc chậm, lệch răng.

Xem thêm:
Được tạo bởi Blogger.