Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Trám răng bị sâu nặng có được không?

Sâu răng là một trong những bệnh lý về răng miệng khá phổ biến, thường gây ra các triệu chứng như đau nhức, ê buốt, ảnh hưởng đến chức năng hàm nhai, tổn thương đến cấu trúc bề mặt răng.Trám răng sâu nặng được xem là thực hiện bít lỗ răng sâu, giúp khôi phục hàm nhai và đem lại tính thẩm mỹ cao, đồng thời ngăn không cho vi khuẩn tấn công ngược trở lại.

Trám răng sâu nặng có mang lại hiệu quả không?

Xem thêm


Hàn trám răng thường được áp dụng cho các trường hợp răng chớm sâu, hình thành lỗ sâu nhưng chưa vỡ, mẻ quá nhiều. Bác sĩ sau khi kiểm tra kỹ tình trạng răng miệng của khách hàng sẽ tiến hành nạo bỏ vết sâu hoàn toàn rồi dùng vật liệu hàn trám trong nha khoa là composite trám bít bề mặt răng, phục hình thẩm mỹ và chức năng ăn nhai.

Đối với các trường hợp sâu răng nặng bạn nên đến gặp trực tiếp bác sĩ nha khoa tại nha khoa để được thăm khám và kiểm tra tình trạng răng sâu như thế nào, có trám phục hình được hay không. 



Ngoài ra nếu các xoang trám lớn mà sử dụng phương pháp hàn trám thông thường thì sau một thời gian vết trám sẽ bị bong, tróc và bạn cần thăm khám, làm lại.
Chi phí hàn trám răng sâu nặng là bao nhiêu?

Chi phí hàn trám răng sâu nặng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ uy tín của địa chỉ nha khoa bạn chọn, trình độ chuyên môn, tay nghề của bác sĩ, công nghệ ứng dụng, hiệu quả phục hình, tình trạng răng miệng của bạn ra sao,…

Hiện nay là địa chỉ hàm trám răng sâu cũng như cung cấp các dịch vụ làm răng thẩm mỹ khoa học, theo tiêu chuẩn quốc tế uy tín hàng đầu được đông đảo khách hàng trong và ngoài nước lựa chọn. Với những trang thiết bị hiện đại, các nha sĩ sẽ giúp bạn phục hình răng an toàn, hiệu quả nhanh chóng, đảm bảo chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ.

Ngoài ra nhờ việc ứng dụng công nghệ mới trong hàn trám răng sâu nặng, các bác sĩ giúp hạn chế tối đa tình trạng long chân bám hay khoang trám thấm nước, không gây ê buốt răng và tăng cường tính tương hợp giữa vật liệu trám cùng bề mặt răng, tạo độ gắn kết cao hơn so với công nghệ cũ.

Hiệu quả chữa sâu răng bằng cà độc dược

Để biết được chữa sâu răng bằng cà độc dược có đem lại hiệu quả như những lời đồn hay không thì cần phải nắm được nguyên nhân gây bệnh sâu răng là do đâu.

Hầu hết nguyên nhân gây sâu răng là do các thói quen sinh hoạt hay cách chăm sóc răng miệng không đúng cách khiến cho vi khuẩn có điều kiện sinh sôi và phát triển mạnh mẽ, làm yếu men răng, dần dẫn đến sâu, có thể kể đến 1 số nguyên nhân sau:

Xem thêm
http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/phau-thuat-tham-my-that-bai-gay-roi-loan-tam-ly

+ Không thường xuyên đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách

+ Ăn thức ăn, đồ uống dễ gây sâu răng, ví dụ như những loại thức ăn có độ đường cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào và phát triển, gây sâu răng.



+ Thiếu nước, khô miệng cũng khiến cho răng dễ bị sâu hơn

+ Sự rối loạn tiêu hóa, ăn ít hoặc ăn quá nhiều cũng tạo điều kiện cho sâu răng phát triển nhanh hơn.

Vậy với những nguyên nhân trên thì chữa sâu răng bằng cà độc dược có đem lại hiệu quả như mong muốn không? Cà độc dược được mệnh danh là loại cây có độc dược cao, được liệt kê vào danh sách dược liệu thuộc nhóm độc bảng A.

Chỉ cần vài nguyên liệu đơn giản như chậu nước, phễu, viên gạch là đã có thể chữa sâu răng hiệu quả rồi. Vậy thực hư chữa sâu răng bằng cà độc dược hiệu quả ra sao?
2/ Hướng dẫn chữa sâu răng bằng cà độc dược

Chữa sâu răng bằng cà độc dược là phương pháp được các thầy lang đánh giá là nhanh và hiệu quả cao. Với chậu nước, 1 cái phễu và 1 viên ngói, thầy lang sẽ lấy vài hạt cà độc dược rắc lên viên ngói đỏ rực rồi thả vào chậu nước.

Sau đó úp phễu nhôm xuống, việc của bệnh nhân chỉ là cúi xuống và ngậm chiếc phễu để khói bay vào miệng khiến con sâu răng bị ngạt khói mà chui ra. Sau khoảng 7-10 phút khói sẽ hết, bạn chỉ cần súc miệng lại với nước muối là đã hoàn thành xong cách chữa sâu răng bằng cà độc dược rồi.


Tuy nhiên, việc ngậm phễu có hơi cà độc dược nếu không đúng hàm lượng rất dễ gây ra hiện tượng co thắt các mao mạch trong mũi, làm mất tác dụng của khứu giác, không phân biệt được mùi. Bởi trong hạt cà độc dược có chứa chất atropin.

Hậu quả của tình trạng răng sâu đau nhức

Mặc dù là tình trạng bệnh lý phổ biến và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, song khi mắc phải tình trạng sâu răng, nhiều người vẫn khá chủ quan và không tìm cách điều trị hiệu quả, khiến răng sâu đau nhức, tác động xấu đến sức khỏe người bệnh. Vậy làm thế nào để điều trị hiệu quả tình trạng này?


Vì một số nguyên nhân như vệ sinh răng miệng không đúng cách, thường xuyên sử dụng những thực phẩm dễ gây sâu răng, tình trạng tụt nướu, thiếu nước bọt, khô miệng, sự rối loạn tiêu hóa, lệch lạc trong cấu trúc răng… mà tình trạng vi khuẩn hình thành và phát triển mạnh ở nhiều người. Răng sâu đau nhức, ê buốt khi ăn uống và sinh hoạt, cả khi đang ngủ khiến sức khỏe người bệnh giảm sút, hệ tiêu hóa gặp vấn đề khi tình trạng ăn nhai không đảm bảo. http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/neu-sao-viet-khong-nen-cuoi-chi-co-1-ly-do



Nhất là đối với trẻ đang giai đoạn phát triển, tình trạng răng sâu đau nhức sẽ khiến trẻ không có sự phát triển tốt và toàn diện như những trẻ cùng độ tuổi, bởi khi sự ăn nhai bị ảnh hưởng, khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của trẻ cũng giảm sút.

Bên cạnh đó, khi răng sâu đau nhức nghĩa là vi khuẩn sâu răng đã phát triển mạnh. Sự phát triển này nếu không kịp thời ngăn chặn sẽ dẫn đến tình trạng chết tủy, phá hủy toàn bộ cấu trúc răng, thậm chí có thể dẫn đến tiêu xương, ảnh hưởng xấu đến xương hàm. http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/bien-chung-phau-thuat-tham-my-khong-nhu-mong-muon

Như vậy, có thể thấy, không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của người bệnh, tình trạng răng sâu đau nhức về lâu dài còn khiến người bệnh gặp phải những tác động tiêu cực đến sức khỏe.
Làm thế nào khi gặp phải tình trạng răng sâu đau nhức?

Thông thường, khi răng sâu đau nhức, nhiều bệnh nhân cho răng nhổ bỏ là cách tốt nhất để ngăn chặn sự phát triển và lan rộng sự phát triển của vi khuẩn gây sâu răng. Tuy nhiên, vì không thể bảo toàn răng thật, khiến người bệnh phải mất thêm một công đoạn trồng răng mới, do đó, đây không phải là giải pháp tối ưu.

Các nha sĩ khuyên bạn nếu gặp phải răng sâu đau nhức, trám răng là giải pháp bạn nên áp dụng để điều trị một cách hiệu quả nhất, bởi không chỉ ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn mà còn giúp bệnh nhân bảo tồn được răng thật, khôi phục tốt chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ. http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/cau-be-xinh-trai-net-dep-thoi-dai-moi


Trám răng là kỹ thuật phục hồi hình thể răng bằng cách sử dụng các vật liệu nhân tạo để tái tạo lại phần mô răng bị thương tổn. Trong trám răng, các vật liệu được sử dụng thường là almagam, composite, gic thẩm mỹ, sứ hoặc các vật liệu quý. Tuy nhiên, đối với tình trạng răng sâu đau nhức, almagam mặc dù không có màu sắc tương đồng với răng song vẫn là vật liệu mà các nha sĩ khuyên dùng, bởi độ bám chắc và tính bền của vật liệu trên răng.

Phương pháp phòng ngừa sâu răng hiệu quả

Trong nhiều kẻ thù của răng có thể nói đường (carbohydrate) là kẻ thù nguy hiểm nhất. Trớ triêu thay đường lại là thực phẩm chính để tạo ra năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của con người nói riêng và mọi sinh vật nói chung (kể cả hàng triệu vi trùng đang ở sẵn trong miệng của chúng ta).


Người ta thường đơn giản giản rằng đường chính là những thứ đồ ngọt mà chúng ta ăn uống hằng ngày. Nhưng thực ra có những thứ rất ngọt (như đường hóa học) lại không phải là carbonhydrate, ngược lại tinh bột (starch) là một thứ carbonhydrate chính hiệu lại không có một chút vị ngọt nào cả. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sot-moc-rang-keo-dai-lam-sao/



Có thể chia carbonhydrate ra làm hai loại: đơn giản và phức tạp. Đường đơn giản thường có trong thức ăn như trái cây, mật ong, sữa và các sản phẩm của sữa; đặc biệt một loại đường rất thông dụng, tên là sucrose, có nhiều trong mía ăn và các sản phẩm của nó như kẹo, syrups và các loại nước giải khát. Đường phức tạp ( polysaccharide) tạo thành do nhiều phân tử đường nối kết với nhau được tìm thấy trong thịt cá (glycogen) hay trong bánh mì, gạo, ngũ cốc (tinh bột). Các loại đường phức tạp được phân hóa bằng sự nhai với sự xúc tác của các men tiêu hóa có trong nước bọt. Điều này giải thích tại sao một miếng thịt hay một nhúm cơm khi nhai lâu sẽ có vị ngọt (vì bị phân giải thành những loại đường đơn giản hơn.) Nhưng cũng chính từ cái mùi vị ngọt ngào đó mà xã hội loài người biết đến hai tiếng sâu răng.

Đường và Bệnh Sâu Răng:

Như chúng ta đã biết trong miệng chúng ta luôn luôn có sự hiện diện của nhiều loại vi trùng. Cũng như chúng ta, vi trùng rất cần chỗ ở, thức ăn để hoạt động và tăng trưởng. Sự sống còn của vi trùng cũng tùy thuộc rất nhiều vào khả năng kết dính của chúng vào các bề mặt răng và cổ răng. Những anh vi trùng lang thang vô gia cư sẽ nhanh chóng bị đào thải ra khỏi miệng bởi sự tiết nước bọt và phản xạ nuốt. Sự kết dính vi trùng trên bề mặt của răng trong một khuôn hữu cơ (organic matrix) chính là bợn răng (plaque). Bợn răng cần ít nhất 24 tiếng đồng hồ để trưởng thành và hoạt động.

Không phải vi trùng nào cũng có khả năng gây bệnh sâu răng. Trong số 200-300 loại vi trùng ẩn náu trong miệng chúng ta, chỉ có Streptococci mutans (liên cầu khuẩn), Actinomyces naeslundii (vi trùng hình nấm), và Lactosebacillus casei & acidophilus (trực khuẩn- một loại vi trùng hình que) là có thể chọc thủng bức tường cứng rắn của men răng để tạo nên sâu răng nhờ khả năng kết dính của chúng trên bề mặt răng và khả năng tạo năng lượng qua sự lên men đường có trong thức ăn.

Trong điều kiện yếm khí giữa bề mặt răng và bợn răng, sản phẩm phụ của quá trình lên men này chính là độc tố của vi trùng và các acid hữu cơ, chủ yếu là acid Lactic. Acid hữu cơ sẽ làm cho môi trường chung quanh răng có tính acid. Trong một môi trường acid như vậy, men răng (enamel)- tuy là một hỗn hợp cứng nhất trong cơ thể con người- cũng khó tránh khỏi sự hủy hoại (enamel demineralization). http://chamsocrangtreem.vn/sung-nuou-rang-o-tre-em/

Nên nhớ rằng cứ mỗi lần chúng ta ăn thức ăn có đường, acid hữu cơ sẽ tác động lên men răng khoảng 20 phút. Quá trình hủy hoại men diễn ra nhiều lần sẽ tạo nên vết sâu răng (lesion of caries). Một điều quan trọng cần chú ý nữa là những bợn răng đóng ở nơi có vết sâu có khả năng sản xuất acid gấp hai lần những bợn răng đóng ở bề mặt răng còn nguyên vẹn. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì một khi bức thành đã bị chọc thủng thì việc tiến vào bên trong tòa nhà sẽ được kẻ trộm (sâu răng) thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Tóm lại trong điều kiện có bợn răng, việc hấp thụ đường trong miệng trở thành một yếu tối cần để tạo nên sâu răng. Có thể nói nếu bợn răng là nơi lý tưởng cho vi trùng hoạt động thì đường là thức ăn tuyệt vời của chúng. Rõ ràng phương châm “có thực mới vực được đạo” đã được mấy anh vi trùng tí hon áp dụng một cách triệt để.

II. Phòng Ngừa:

Như trên đã nói, do nhu cầu về năng lượng, một người bình thường (không mắc những bệnh cần phải kiêng đường) thì việc ăn những thức ăn có đường là việc không thể tránh được.

Vậy thì Làm thế nào để ăn đủ lượng đường cần thiết mà răng vẫn tốt?

Câu hỏi này đặt ra hai vấn đề tưởng như rất mâu thuẩn với nhau, thấy khó nhưng thực ra không khó. Bởi vì đường không phải là yếu tố duy nhất gây ra sâu răng. Điển hình là tại các nước tiên tiến mặc dù thói quen ăn các thực phẩm có nhiều đường không hề giảm, tỷ lệ trẻ em và người lớn bị sâu răng lại thuyên giảm rõ rệt nhờ sự phát triển của ngành nha khoa với những phương pháp phòng chống hữu hiệu.

1. Trước hết đánh răng, dùng chỉ chà răng thường xuyên và đúng cách giữ một vai trò quan trọng trong việc đập tan mọi hạ tầng cơ sở (bợn răng ) của vi trùng, làm cho chúng không có nơi trú ẩn .

2. Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng: mặc dù bạn là người rất kỹ lưỡng trong việc giữ gìn vệ sinh răng miệng, nhưng thử hỏi chỉ với kem , bàn chải và chỉ chà răng không thôi bạn có bảo đảm cho chính mình rằng hàm răng của bạn đã được bảo vệ một cách đầy đủ hay chưa? Hơn nữa chỉ có nha sĩ mới có đầy đủ phương tiện và khả năng chuyên môn để chẩn đoán, điều trị và đưa ra những lời khuyên cần thiết cho hàm răng của bạn. Nên nhớ rằng nếu đợi đến khi răng đau rồi mới đi gặp nha sĩ thì việc điều trị sẽ trở nên phức tạp hơn, có khi phải chữa tủy răng, mỗ nướu răng hay phải nhổ răng vì đã quá muộn.

3. Sealant: Đối với trẻ em và thanh thiếu niên việc dùng những chất liệu nha khoa phủ trên bề mặt nhai của răng hàm và răng tiền hàm (occlusal seal) đã chứng minh được sự hữu hiệu trong việc bảo vệ men răng.

4. Fluoride: Những nghiên cứu khoa học cho thấy fluoride ngoài việc làm cho men răng trở nên cứng hơn (remimeralization) còn là một độc tố với nhiều lọai vi trùng. Do vậy, Fluoride là một vũ khí vô cùng lợi hại trong việc phòng ngừa sâu răng.

5. Thay đổi thói quen ăn uống:
Nhu cầu năng lượng của cơ thể nên được thu nạp từ những loại đường có trong trái cây, rau đậu, ngũ cốc, tinh bột. Hạn chế tối đa dùng những loại đường được chế biến từ sucrose ( bánh kẹo, syrups, nước ngọt). Trái cây rau quả còn có nhiều chất sợi (fiber): ở miệng làm sạch răng, vào đến ruột thì có thể giúp cho cơ thể chúng ta điều hòa tiêu hóa, phòng chống đuợc nhiều bệnh hiểm nghèo.

Nếu phải uống soda, cam chanh thì nên dùng ống hút (cam chanh có tính acid sẽ làm mỏng men răng.)

Nên súc miệng ngay sau ăn ngọt

Tránh những thức ăn dẻo ( sticky food): loại thức ăn này rất dễ bám quanh răng và làm cho vi trùng được tiếp tế lương thực một cách liên tục và đầy đủ. http://chamsocrangtreem.vn/chua-viem-nha-chu-bang-gung-tuoi/

Từ bỏ thói quen ăn ngọt giữa các bữa ăn (sweet snack): ăn vặt làm tăng thời gian các chất acid (sản phẩm của sự lên men thức ăn) tiếp xúc với bề mặt răng và vì vậy sẽ làm tăng khả năng bị sâu răng lên rất nhiều lần.

Trẻ em bị sâu răng hàm số 4 và 5, có phải điều trị tủy không?

Răng sữa hay răng vĩnh viễn, răng của trẻ nhỏ hay răng của người lớn cũng đều có cấu tạo cơ bản giống nhau: bao gồm có men răng, ngà răng và tủy răng.


Trong trường hợp răng bị tổn thương, sâu, vỡ thì răng sữa hay răng vĩnh viễn cũng đều sẽ được điều trị như nhau. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-bao-nhieu-tien/

Cụ thể trong trường hợp răng sữa bị sâu lớn dẫn tới tủy răng bị nhiễm trùng thì tủy răng cũng cần phải được điều trị.

Điều trị tủy răng là lấy bỏ phần tủy, là một mô nhỏ dạng sợi ở chính giữa răng. Sau khi lấy hết mô tủy bị hủy hoại, bị bệnh hay đã chết, khoảng trống bên trong răng được làm sạch, tạo dạng và trám bít lại, nhằm bít kín ống tủy. Nhiều năm về trước, những răng có tủy bị bệnh hay bị thương đều phải nhổ bỏ. Ngày nay, điều trị tủy giúp giữ được những răng mà lẽ ra trước đây phải nhổ bỏ.



Đối với răng sữa khi được điều trị tủy sau này vẫn sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn như đối với răng bình thường.

Điều trị tủy răng là hoạt động điều trị không quá phức tạp nhưng đòi hỏi thời gian điều trị nhiều lần. Mỗi lần điều trị cũng mất khá nhiều thời gian. Cái khó ở việc điều trị là sự hợp tác của trẻ trong quá trình điều trị. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-o-dau-tot-nhat/

Vì tủy răng không có khả năng tự lành, nếu không điều trị, nhiễm trùng sẽ lan rộng làm xương quanh răng bị thoái hoá tiêu đi và răng có thể bị rụng. Cơn đau thường nặng hơn đến khi người ta bắt buộc phải tìm đến nha khoa khẩn cấp. Thường cách duy nhất là nhổ răng, nhưng điều đó làm ảnh hưởng đến các răng xung quanh. Mặc dù việc nhổ răng thì đơn giản nhưng phải thay một răng giả vào vị trí vừa mất có thể cần tốn kém hơn so với việc điều trị tủy. Điều trị tủy giúp giữa lại răng thật của bạn.


Trẻ thường sợ hãi trong, hầu như không hợp tác, không há miệng hoặc vùng vẫy, gây nhiều khó khăn cho việc điều trị của bác sỹ.


Men răng sữa của các bé thường rất yếu. Yếu thì dễ bị sâu. Nếu không được chăm sóc kỹ, răng của bé sẽ bị sâu răng tấn công từ rất sớm. http://dieutrirangsau.com/bi-sau-rang-phai-lam-sao-tri-dut-diem/


Tuy là răng sữa nhưng nó giữ rất nhiều vai trò quan trọng. Răng sữa không chỉ giúp bé ăn nhai trong một thời gian dài mà còn kích thích cho xương hàm phát triển, giúp định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí sau này,... Nếu răng sữa mất quá sớm (mất do sâu răng, do tai nạn) thì răng vĩnh viễn của bé sau này sẽ có nguy cơ bị mọc lệch hoặc bị kẹt không mọc lên được.

Cách phòng ngừa sâu răng ở trẻ em hiệu quả

Răng hàm mặt Trung ương cho biết 85% trẻ từ 6-8 tuổi bị sâu răng. Đó là con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe răng miệng của người Việt Nam nói chung và trẻ em nói riêng. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, trẻ bị sâu răng khi còn nhỏ có nguy cơ bị sâu răng nhiều hơn khi lớn lên. Vì vậy, việc phòng ngừa sâu răng sớm ở trẻ giúp tránh được các vấn đề quan trọng về răng miệng sau này.


Sâu răng ở trẻ em và cách phòng ngừa – Sâu răng là chứng bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó nhiều nhất là trẻ em. Bệnh thực chất là sự tiêu huỷ cấu trúc vôi hoá chất vô cơ (tinh thể can-xi) của men răng và ngà răng, tạo nên lỗ hổng trên bề mặt răng do vi khuẩn gây ra. Theo số liệu từ Bệnh viện



Có 3 nguyên nhân gây ra bệnh sâu răng ở trẻ em là: là vi khuẩn, đường (trong thức ăn) và thời gian. Vi khuẩn luôn tồn tại trong miệng. Còn đường thường tồn tại từ 20 phút đến khoảng 1 giờ trong miệng sau khi ăn, tuỳ thuộc vào hình thức chế biến trong thức ăn. Vi khuẩn gây bệnh sâu răng tồn tại và bám trên bề mặt răng nhờ lớp mảng bám răng. Vi khuẩn sử dụng đường trong thức ăn và đồ uống để tạo và phát triển các mảng bám răng. Đồng thời chúng tiêu hoá đường để tạo a-xit, ăn mòn dần các chất vô cơ ở men răng và ngà răng, làm thành lỗ sâu. Các đối tượng có nguy cơ bị bị sâu răng sớm bao gồm trẻ thường xuyên dùng các thức uống, thức ăn có đường, có cha mẹ hoặc các anh chị em ruột bị sâu răng, trẻ có dị dạng ở răng…

– Dấu hiệu của bệnh sâu răng:

Bình thường bệnh sâu răng có tốc độ phát triển tương đối chậm, mất khoảng từ 2 đến 4 năm để ăn sâu từ bề mặt lớp men răng đến lớp ngà răng. Khoảng từ 6 tháng cho đến 1 năm (hoặc có khi 2 năm) đầu thì bệnh thường tiến triển mà không tạo lỗ trên bề mặt răng. Có thể chỉ là những đốm trắng đục hoặc nâu trên mặt nhai hoặc ở kẽ giữa hai răng. Do đó mọi người thường không nhận thấy. Khi lỗ sâu còn nông thì không đau. 

Chỉ đến khi lỗ sâu lớn, ăn vào lớp ngà răng thì mới thấy đau với cường độ nhẹ. Răng bị sâu sẽ ê buốt khi có kích thích nóng lạnh, chua ngọt, khi lỗ sâu tiến sát tủy răng thì tủy răng sẽ bị viêm, bệnh nhân bị đau tủy răng từng cơn. Nếu không được điều trị, tình trạng sâu răng sẽ diễn tiến nặng hơn. Viêm tủy răng có thể dẫn đến hoại tử tủy, gây áp xe răng. Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sau này. Một số trường hợp nhiễm trùng răng sữa có gây ra nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm trùng lan các vùng khác của mặt.

– Điều trị và phòng ngừa sâu răng:

Khi các bậc phụ huynh thấy trẻ có dấu hiệu sâu răng, cần được đưa đến bác sĩ răng hàm mặt. Với trẻ dưới 3 tuổi thường ít hợp tác trong quá trình điều trị răng, có thể phải gây tê, gây mê trong lúc trám răng. Sau 4 tuổi, trẻ sẽ có khả năng hợp tác hơn.Thông thường, cách điều trị sâu răng phổ biến nhất là trám răng, cần nạo sạch ngà vụn, sát khuẩn lỗ sâu và trám kín. Trong một số trường hợp răng sâu nặng, không thể trám được thì phải nhổ.


Vì vậy, để dự phòng các bệnh răng miệng và các biến chứng, cần tăng cường công tác phòng bệnh và điều trị sớm, có thói quen khám răng định kỳ 6 tháng/lần. Đối với trẻ, người lớn cần hướng dẫn các em cách chải răng miệng đúng cách. Hạn chế cho trẻ ăn bánh, kẹo và nhiều đồ ngọt, hướng dẫn ăn theo bữa. Thực hiện đánh răng sau khi ăn ít nhất 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối.

Các cách chữa đau răng tại nhà nhanh nhất, hiệu quả

Khi bị sâu răng, ngoài việc tìm đến bệnh viện nha khoa ra, các bạn cũng có thể áp dụng các phương pháp chữa trị răng sâu tại nhà hiệu quả dưới đây.

Dùng đá lạnh

Trước tiên hãy thử khắc phục điểm áp lực bằng cách cọ xát một cục đá nhỏ vào khu vực xương hàm chữ V bên ngoài má từ 5 – 7 phút. Hơi lạnh sẽ tạm thời gây tê và làm mất đi cảm giác đau nhanh. Chườm đá lạnh 2 bên má, Dùng đá lạnh chườm ở các bên của khuôn mặt nơi có răng bị đau giúp giảm đau nhức răng và sưng hiệu quả.
Có thể bạn muốn xem: Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 12
Mẹo vặt chữa đau răng từ chanh

Nước chanh cũng có tác dụng đáng kể trong việc giảm đau, tốt cho răng và nướu. Dùng nước cốt chanh bôi lên phần răng và nướu bị đau. Nước cốt chanh sẽ có tác dụng làm dịu các cơn đau nhanh vì tính axit trong chanh ngăn chặn sự nhiễm trùng cũng như việc các vi khuẩn lây lan. Đó là lý do vì sao chanh rất tốt trong việc giảm đau và kháng viêm.

Nước muối ấm chữa đau răng hiệu quả

Pha 1 chai nước muối (với nồng độ vừa phải) để ở nhà và 1 chai để ở nơi làm việc. Sau khi ăn nên đánh răng sạch sẽ ngay bằng kem đánh răng và súc miệng bằng nước muối nhiều lần trong ngày. Điều này sẽ khiến người bệnh cảm thấy dễ chịu ngay tức khắc và tạm thời không bị chứng đau răng hành hạ.

Ngậm tỏi có tác dụng giảm đau răng nhanh

Nghiền nát tỏi khô trộn thêm một ít muối sau đó đắp lên vị trí răng bị đau giúp giảm đau răng nhanh và chữa lành các bệnh nhiễm trùng. Ngoài ra, nhai 1 tép tỏi vào mỗi buổi sáng sẽ giúp răng chắc khỏe hơn.

Mẹo vặt chữa đau răng từ khoai tây

Xắt một lát khoai tây, giã nát rồi đắp lên trên chỗ răng đau trong khoảng 15 phút. Cách chữa đau răng này sẽ mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc.

Hạt tiêu và húng quế

Hạt tiêu đen và húng quế đều là những gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi người và không khó để tìm thấy ở bất cứ khu chợ nào. Hạt tiêu đen có tác dụng chống sưng viêm còn húng quế hạn chế sự phát triển của rất nhiều vi khuẩn. Khi bị đau răng, chỉ cần ngắt vài lá húng quế, rửa sạch rồi nghiền nát cùng với một vài hạt tiêu đen. Sau khi đã nghiền thành hỗn hợp sệt thì đắp lên khu vực răng bị đau để giảm nhanh chóng cơn đau răng.

Gừng

Sử dụng củ gừng rất tốt cho việc giảm đau răng

Sử dụng củ gừng rất tốt cho việc giảm đau răng. Gừng là có tính kháng viêm vì vậy khi bị đau răng bạn có thể dùng một củ gừng vừa đủ, giã nát rồi đắp lên vị trí răng bị đau vài lần sẽ đỡ. Gừng là loại gia vị có trong căn bếp của mỗi gia đình, gừng có tính kháng viêm và sát trùng cao.

Nước trà xanh

Trà xanh có tính chất kháng khuẩn cao và có khả năng ngăn chặn hoặc làm chậm sự phát triển của sâu răng. Súc miệng với trà xanh có thể giúp làm lành chứng viêm nướu. Cách đơn giản nhất là nấu nước trà xanh để súc miệng nhiều lần trong ngày bởi trà xanh có khả năng chống ô-xy hóa, chống viêm và sát trùng tốt.

Hành tây

Mặc dù hành tây có mùi khá khó chịu nhưng tương tự như nước chanh, nước ép hành tây cũng có tác dụng massage và làm giảm cơn đau nhức răng, nướu. Hoặc đơn giản hơn, người bị đau răng có thể nhai hành tây trong khoảng 3 phút, cách này sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn trong miệng và làm giảm cơn đau ngay lập tức.

Lá trầu không, lá ổi

Dùng 2 – 3 lá trầu không giã nhỏ cùng với vài hạt muối rồi hòa với 1 chén rượu trắng. Để 10 phút cho lắng rồi gạn lấy phần nước trong. Dùng nước này súc miệng 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút để làm dịu cơn đau nhưng lưu ý tuyệt đối không được uống. Bên cạnh đó, nhai lá cây ổi đã rửa sạch cũng giúp giảm triệu chứng đau răng. Lá ổi có chứa hợp chất astringents hợp chất này làm cho nướu răng của bạn chặt chẽ hơn, sáng hơn và làm giảm đau nhức răng.
Xem thêm: Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 9
Sử dụng quả vải

Dùng quả vải cùng một ít muối đốt thành than, sau đó nghiền ra bột mịn xát vào vị trí răng bị đau, cơn đau sẽ nhanh chóng thuyên giảm

Chú ý trong cách giảm đau răng

Những mẹo vặt chữa đau răng cấp tốc trên tuy hiệu quả nhưng chỉ có tác dụng nhất thời. Để nói lời tạm biệt vĩnh viễn với nỗi ám ảnh từ răng sâu, người bệnh nên nhanh chóng tìm đến trung tâm nha khoa uy tín để được các bác sỹ giàu kinh nghiệm tư vấn và chữa trị.

Ngoài ra, cần chú ý vệ sinh răng miệng hằng ngày nhằm phòng tránh đau răng. Để ngăn ngừa các bệnh về răng, nên dùng phương pháp đánh răng theo chiều ngang và dọc, sao cho hướng của bàn chải cùng hướng với răng, như vậy vừa có thể làm sạch vừa có thể massage cho răng, cải thiện tuần hoàn dịch máu của các tổ chức xung quanh, giảm đau do bệnh về răng gây ra.

Bạn có thể dùng nước muối ấm hoặc một loại đồ uống có rượu mạnh hoặc nước súc miệng có chứa rượu để giảm đau và chống nhiễm trùng lợi hiệu quả

Nâng cao đầu: nâng cao đầu của bạn có thể làm giảm áp lực của răng bị ảnh hưởng và khu vực xung quanh của nó, làm giảm sự đau đớn.

* Cạo vôi răng giúp bạn hết bị viêm nướu chảy máu chân răng, hôi miệng, tụt nướu, mòn cổ răng

* Trám răng, nhổ răng sâu giúp răng không còn bị ê buốt, bảo vệ răng bên cạnh không bị lây nhiễm sâu răng,  bảo tồn chân răng.

* Nhổ răng khôn mọc lệch (răng số 8 mọc trong cùng) giúp bạn vệ sinh răng tốt hơn, răng khôn mọc lệch hay gây ra viêm nướu (do vệ sinh không được) gây đau khi ăn nhai.

Trên đây là một số cách chữa trị sâu răng tại nhà hiệu quả, tuy nhiên để đảm bảo tính an toàn các bạn nên đến các nha khoa uy tín như Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 4

Bị sâu răng nên uống thuốc gì để giảm đau?

Sâu răng gây cho bệnh nhân các cảm giác đau nhức khó chịu và gây khó khăn cho việc ăn uống. Để chấm dứt tình trạng trên, bạn có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau để chấm dứt cơn đau tạm thời. Vậy bị sâu răng uống thuốc gì. Dưới đây là một số loại thuốc giảm đau mà bạn có thể tham khảo.


Thông thường, để giảm đau trong những trường hợp nhức đầu, đau răng, đau nhức cơ, thì dược phẩm được sử dụng phổ biến chính là tatanol. Vậy tác dụng cụ thể, thông tin chi tiết, cách dùng của loại dược phẩm này như thế nào. Mời bạn cùng theo dõi bài viết: Tác dụng của thuốc tatanol sau đây.  Thông tin về thuốc tatanol Thành phần: Acetaminophen Biệt dược: Arthritis foundation aspirin free caplets, tylenol: children’s, extended relief, extra strength, junior strength, regular strength và nhiều tên khác. Nhóm dược phẩm: Acetaminophen thuộc nhóm thuốc giảm đau hạ sốt. Acetaminophen làm giảm đau bằng cách làm tăng ngưỡng đau. Thuốc làm hạ sốt thông qua tác động trên trung khu điều nhiệt …




Đọc Thêm » Sau rang nen nho hay tram

Tổng hợp các bài viết bị sâu răng uống thuốc gì do chính Tác dụng của thuốc tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên internet. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác sau đây: nhức răng uống thuốc không hết, đau răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng uống thuốc gì, bé đau răng uống thuốc gì, có thai bị đau răng uống thuốc gì, bị đau răng nên uống thuốc gì, đang cho con bú bị đau răng uống thuốc gì, đau răng có nên uống thuốc giảm đau, đau răng nên uống thuốc gì, đau răng uống thuốc giảm đau, đau nhức răng uống thuốc gì, đau răng lợi uống thuốc gì, bị sâu răng uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, uống thuốc đau răng khi mang thai, uống thuốc gì khi đau răng, đau răng sưng lợi uống thuốc gì, thuốc uống trị đau răng, thuốc tatanol, thuốc tatanol codein, thuốc tatanol 150mg, thuốc tatanol 250mg, thuốc tatanol extra, thuốc tatanol 80mg, thuốc tatanol forte,


Thông thường, để giảm đau trong những trường hợp nhức đầu, đau răng, đau nhức cơ, thì dược phẩm được sử dụng phổ biến chính là tatanol. Vậy tác dụng cụ thể, thông tin chi tiết, cách dùng của loại dược phẩm này như thế nào. Mời bạn cùng theo dõi bài viết: Tác dụng của thuốc tatanol sau đây.  Thông tin về thuốc tatanol Thành phần: Acetaminophen Biệt dược: Arthritis foundation aspirin free caplets, tylenol: children’s, extended relief, extra strength, junior strength, regular strength và nhiều tên khác. Nhóm dược phẩm: Acetaminophen thuộc nhóm thuốc giảm đau hạ sốt. Acetaminophen làm giảm đau bằng cách làm tăng ngưỡng đau. Thuốc làm hạ sốt thông qua tác động trên trung khu điều nhiệt …


Trên đây là một số thông tin về các loại thuốc giảm đau khi bị sâu răng hiệu quả. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp tạm thời, tốt nhất bạn hãy nên đến các bệnh viện nha khoa để được điều trị tận gốc.

Các bước cần thực hiện để tránh sâu răng

Đánh răng sau khi ăn. Thói quen đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy là thói quen của hầu hết mọi người. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, trong suốt một ngày, chúng ta có thể ăn rất nhiều bữa, ăn vặt,.. dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và làm sâu răng. Do đó, bạn nên tạo cho mình thói quen chải răng 30 phút sau khi ăn hoặc có thể súc miệng thật sạch. Điều này sẽ giúp bạn loại bỏ được mùi thức ăn cũng như ngăn ngừa được nguy cơ sâu răng.


>>Phẫu thuật hàm hô không cần niềng răng

>>phẫu thuật chữa móm bao nhiêu tiền


Sử dụng chỉ nha khoa

– Hầu hết mọi người thường nghĩ mỗi ngày sử dụng chỉ nha khoa 1 lần là đủ, điều này là không đúng. Chỉ nha khoa nên được sử dụng ngay sau khi ăn là tốt nhất, bạn nên lấy một đoạn chỉ nha khoa kéo lên xuống giữa khoảng trống của hai kẽ răng để lấy hết các thức ăn còn sót lại. Đây là một cách giúp bạn hạn chế được sự tích tụ của mảng bám, ngăn ngừa tình trạng bị sâu kẽ răng.





Sau khi đã đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa, bạn nên súc miệng lại bằng loại nước súc miệng có tác dụng chống sâu răng và ngừa bệnh viêm nướu.

– Việc súc miệng sau khi ăn uống là một việc làm cần thiết giúp hạn chế sâu răng nhất là trong các trường hợp bạn không thể đánh răng sau khi ăn hoặc xỉa răng.


+ Hạn chế ăn các thực phẩm dễ bám dính

– Các loại kẹo dính chính là nguyên nhân gây ra tình trạng sâu răng. Bởi vì các loại thực phẩm này có thể bám vào men răng và các kẽ răng sau nhiều giờ trước khi hòa tan hoàn toàn, gây ra nguy cơ sâu răng cao.

Do dó, việc hạn chế các loại thực phẩm có đường, dễ bám dính sẽ giúp bạn hạn chế tình trạng sâu răng hiệu quả, nếu sử dụng bạn nên nhai kỹ, đánh răng và súc miệng sau khi ăn nhé!


+ Phát hiện các bất thường về răng miệng


– Việc khám răng định kỳ để phát hiện những bất thường về răng miệng là một việc làm cần thiết để có một hàm răng khỏe mạnh. Đặc biệt đối với các răng hàm nằm ở trong nên sẽ khó vệ sinh sạch sẽ được, dễ gây ra tình trạng sâu răng. Do đó, bạn nên chắc chắc rằng sau khi ăn xong thức ăn sẽ không bị kẹt giữa các kẽ răng.

Trám răng bị sâu khác gì trám răng thường?

Trám răng sâu thường được áp dụng trong trường hợp răng bị sâu ở mức độ nặng khi đã tạo thành lỗ sâu trên thân răng và bề mặt nhai nhằm tái tạo lại hình dáng ban đầu cho răng cũng như trám bít hạn chế vi khuẩn gây sâu răng phát triển. Trong khi đó, trám răng thẩm mỹ lại là giải pháp hiệu quả trong các trường hợp răng bị vỡ, mẻ, răng bị mòn men hoặc răng xỉn màu mà không thể tẩy trắng theo phương pháp thông thường.



Trong nha khoa thì hàn trám được coi là một trong những kỹ thuật phổ biến nhất nhằm khắc phục tình trạng răng sâu, răng chấn thương hoặc đem lại tính thẩm mỹ cho hàm răng xỉn màu. Vậy trám răng bị sâu khác gì so với trám răng thẩm mỹ và các phương pháp này thường được áp dụng khi nào. Một số thông tin dưới đây hy vọng có thể giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn một phương phám trám khi bị sâu răng phù hợp.



Nếu như trám răng thẩm mỹ thường sử dụng vật liệu trám composite bởi màu sắc tự nhiên như răng thật thì trám răng sâu có thể áp dụng cả chất liệu composite lẫn amalgam. Amalgam thường được sử dụng để trám răng hàm do có độ chịu lực và chịu mòn khá tốt nên không bị bong tróc khi tác động bởi lực nhai mạnh so với composite.
Trám răng bị sâu khác gì trám răng thường?

Về cơ bản, trám răng bị sâu quy trình cũng tương tự như trám răng thẩm mỹ, tuy nhiên trước khi tiến hành trám, vùng răng bị sâu sẽ được làm sạch tức là nạo sạch vết sâu để ngăn mầm mống vi khuẩn phát triển trở lại.

Quy trình trám răng thường được tiến hành trước tiên với thao tác làm sạch vết sâu bằng một dụng cụ nha khoa chuyên dụng. Tiếp theo, bề mặt men răng ở vùng đáy lỗ sâu được làm sạch bằng một loại dung dịch acid gọi là etchant hay etching nhằm duy trì một bề mặt nhám ở mức độ hiển vi và một bề mặt đủ ẩm ở toàn bộ bề mặt đáy vùng nhận chất hàn. Chất trám composite được gắn dính vào men và ngà răng nhờ kỹ thuật dán qua trung gian một lớp keo dán gọi là ponding.

Composite nha khoa được đưa và từng lớp một cách từ từ để tái tạo vùng khuyết của mô răng, các lớp composite sau sẽ cứng lại và kết dính với lớp composite trước bằng phản ứng polimer hóa từ các hạt monomer dưới tác dụng của ánh sáng Halogen gọi là phản ứng quang trùng hợp trong vòng 20-40 giây.

Đối với chất liệu amalgam thì thao tác trám trước tiên nha sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu và trám một lớp bảo vệ lên trên. Tiếp theo, vật liệu amalgam sẽ được trộn đều, sau đó đưa vào xoang trám đã chuẩn bị. Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong.

Amalgam và composite là các vật liệu trám còn mềm khi mới đưa vào răng, sau đó mới cứng lại, vì vậy nên thích hợp với các xoang trám không lớn. Khi răng bị sâu quá nhiều, phần răng không sâu còn lại ít thì nha sĩ có thể sẽ gắn vào răng một miếng trám đã được đúc cứng sẵn. Kĩ thuật trám răng bị sâu gián tiếp hay còn gọi là Inlay hoặc Onlay, bác sĩ nha khoa sẽ tạo xoang trám trong chiếc răng của bệnh nhân, đúc miếng trám ở bên ngoài rồi mới trực tiếp gắn trở lại trên răng.

Hàn trám răng đòi hỏi bác sỹ cần có tay nghề cao với một công nghệ hiện đại nếu không sẽ khiến vật liệu khó bền trên răng và không đúng tạo hình như mong muốn. Le.Max được coi là giải pháp trám răng tiên tiến nhất hiện nay. Với công nghệ mới, quy trình hàn trám được rút ngắn thời gian tối đa, hạn chế xâm lấn đến răng, không gây ê buốt hoặc đau nhức trong và sau quá trình trám. Le.Max giúp tạo ra các chân bám cho chất liệu tại vị trí cố định trên mô răng, không bị co kéo hay kích thích nóng lạnh, tránh tình trạng khoang rỗng sau khi đông cứng chất trám làm bật chân bám gây bong chất liệu.

Được tạo bởi Blogger.